Theo Cục Thống kê Hà Nội, hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu trên địa bàn thành phố vẫn tiếp đà tăng trưởng khá và toàn diện trong tháng 11-2022. Kết quả này tạo tiền đề cho việc tăng tốc độ phát triển kinh tế 2022 cũng như “lấy đà” bước vào 2023.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa đề xuất UBND TP.Hà Nội cho phép Công ty cổ phần Tập đoàn Trí Nam tổ chức triển khai thí điểm dịch vụ xe đạp đô thị trên địa bàn một số quận nội thành trong thời gian 12 tháng.
Mới đây, Hàn Quốc cam kết tăng đáng kể việc sử dụng và sản xuất hydro sạch bằng việc mở rộng hỗ trợ nhằm có được các công nghệ tiên tiến và xây dựng cơ sở hạ tầng với mục tiêu phát thải ròng bằng 0 và trở thành cường quốc sản xuất hydro số 1 thế giới.
Hướng tới một nền kinh tế thịnh vượng và sạch hơn, hạn chế phát thải đã được Chính phủ Canada xác định là ưu tiên hàng đầu trước mắt và cần một nỗ lực bền vững của toàn xã hội trong nhiều thập niên.
Bộ Xây dựng đặt mục tiêu giảm phát thải hơn 74 triệu tấn CO2 trong ba lĩnh vực là sản xuất vật liệu xây dựng, tòa nhà và quá trình công nghiệp nhằm giảm phát thải trong lĩnh vực xây dựng.
Phát triển nền nông nghiệp xanh, ít phát thải và thích ứng với BĐKH là mục tiêu được ngành nông nghiệp hướng đến. Và để cụ thể hóa điều này, ngành nông nghiệp đang có nhiều nỗ lực triển khai các giải pháp giảm phát thải trong sản xuất nông nghiệp.
Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, cộng đồng các doanh nghiệp cần có những động thái mạnh mẽ hơn trong việc “xanh hóa” hoạt động sản xuất nhằm thúc đẩy tiến trình giảm thiểu các rủi ro môi trường và sức khỏe con người.
Đầu tư vào công nghệ năng lượng địa nhiệt là dấu hiệu quyết tâm tiếp tục phát triển các nguồn năng lượng. Tuy nhiều tiềm năng nhưng địa nhiệt của Nhật Bản chưa được khai thác, ngoài nguyên nhân về quy trình phức tạp, kinh phí thực hiện cao...
Là trụ đỡ của nền kinh tế, nhưng hoạt động nông nghiệp là một trong những tác nhân chính gây nên biến đổi khí hậu, khi phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực này chiếm 30% tổng lượng phát thải toàn quốc.
Trong bối cảnh chuyển đổi sang tăng trưởng xanh đòi hỏi nguồn lực rất lớn, vai trò của tư nhân ngày càng được đánh giá cao trong việc xanh hóa nền kinh tế, đảm bảo thực hiện thành công Chiến lược tăng trưởng xanh.
Bức tranh thị trường vẫn có những gam màu sáng khi phân khúc nhà ở cao tầng tiếp tục ghi nhận mức độ quan tâm và nhu cầu giao dịch cao. Thống kê của Savills, phân khúc căn hộ tại Hà Nội đạt 3.605 giao dịch thành công trong quý III, tăng 49% theo năm.
Trong bối cảnh Việt Nam hướng tới nền kinh tế carbon thấp để thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, sản xuất hydrogen xanh nội địa được xem là một trong những giải pháp quan trọng của quá trình chuyển dịch năng lượng.
Các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều,ô tô điện, pin nhiên liệu, năng lượng gió…là các nguồn năng lượng tái tạo, công nghệ xanh mà thế giới hiện nay ưa chuộng.
Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đang đứng trước một rào cản không thể đảo ngược tại châu Âu, Hoa Kỳ và nhiều nền kinh tế khác. Đó là các hàng rào thuế quan để kiểm soát và điều chỉnh biên giới phát thải carbon đối với hàng nhập khẩu.
Theo Bí thư Thành ủy, phát triển nhà ở xã hội là chủ trương lớn của Nhà nước. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn có nhiều bất cập, trong đó có việc sử dụng quỹ đất 20% của các khu đô thị.
Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí đang là vấn đề nan giải của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Vì vậy, việc phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộngđã và đang được thực hiện tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.
Trước bối cảnh hội nhập toàn cầu, sự thay đổi về hành vi và nhận thức của xã hội đối với các vấn đề về môi trường đã tạo ra áp lực và động lực cho doanh nghiệp thực hiện các trách nhiệm xã hội về bảo vệ môi trường.