Chính phủ đề xuất giảm 2% thuế GTGT đến hết năm 2026, mở rộng đối tượng áp dụng cho nhiều nhóm hàng hóa, dịch vụ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, kích cầu sản xuất và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) thêm 2% cho nhiều mặt hàng thiết yếu, kéo dài đến hết năm 2026. Trong đó, lần đầu tiên xăng dầu được đưa vào nhóm hưởng ưu đãi này.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính tiếp tục khẩn trương nghiên cứu chính sách giảm thuế, phí, lệ phí cho người dân, doanh nghiệp trình cấp có thẩm quyền trong tháng 2/2025.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 180/2024/NĐ-CP quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) theo Nghị quyết số 174/2024/QH15 ngày 30/11/2024 của Quốc hội.
Chính phủ đề xuất Quốc hội tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) với một số hàng hóa, dịch vụ tới giữa năm 2025 và ước tính ngân sách hụt thu 26.100 tỷ,
Theo Bộ Tài chính, giảm thuế BVMT đối với xăng dầu khiến ngân sách giảm thu, nhưng cũng chính là khoản hỗ trợ trực tiếp của Nhà nước đối với người dân, doanh nghiệp để góp phần hỗ trợ phục hồi, phát triển sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội.
Tham gia góp ý về Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), nhiều bộ ngành đề xuất bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng, song Bộ Tài chính không đồng ý.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý với đề xuất của Chính phủ về kéo dài thời gian thực hiện chính sách giảm 2% thuế GTGT tới hết năm nay, thay vì kết thúc vào cuối tháng 6.
Chính phủ thông qua đề nghị xây dựng dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng như đề nghị của Bộ Tài chính tại Tờ trình số 116/TTr BTC.
Theo Chính phủ, việc giảm bảo vệ thuế môi trường đối với xăng, dầu sẽ giúp hạ giá bán lẻ trong nước, từ đó góp phần giảm trực tiếp chi phí của người dân, chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Theo Bộ trưởng Tài Chính, áp dụng giảm thuế VAT 6 tháng đầu năm 2024 sẽ khiến NSNN giảm thu 25 nghìn tỷ đồng. Nhưng sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh và duy trì công ăn việc làm cho người lao động, giúp ổn định kinh tế vĩ mô và phục hồi kinh tế.
Việc tiếp tục giảm mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn trong năm 2024 góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp tăng khả năng phục hồi và mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Việc giảm thuế giá trị gia tăng để kích thích tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp là cần thiết để góp phần tăng trưởng kinh tế. Thời gian hỗ trợ giảm thuế không nên chỉ 6 tháng cuối năm 2023 mà nên kéo dài sang năm 2024.
Theo Bộ Tài chính, để tiếp tục hỗ trợ cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, người dân trong năm 2023, Bộ đề xuất tiếp tục giảm mức thu khoảng 35 khoản phí, lệ phí.
Chính phủ đồng ý đề xuất giảm thuế VAT về 8% đến hết năm nay và giao Bộ Tài chính sớm chuẩn bị để trình Quốc hội ban hành Nghị quyết theo thủ tục rút gọn.
Chính phủ đề nghị Bộ Tài chính trình cấp có thẩm quyền trước ngày 15/4 để xem xét, thực hiện các giải pháp về miễn, giảm, giãn, hoãn, gia hạn thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất, tiền sử dụng đất áp dụng cho năm 2023.
Để tháo gỡ khó khăn, Bộ Tài chính đề xuất gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất, thuê mặt nước trong năm 2023.