Theo Bộ NN-PTNT, nước ta là một trong những quốc gia bị tác động mạnh mẽ nhất do BĐKH, đặc biệt là ĐBSCL - 1 trong 3 đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất do nước biển dâng cao.
Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ diễn ra vào ngày mai - 21/6. Tại Hội nghị này, Ban tổ chức sẽ công bố khoản tài trợ hơn 2 tỷ USD phát triển bền vững ĐBSCL.
Logistics được ví như "xương sống" của nền kinh tế. Thúc đẩy logistics phát triển mạnh, hiệu quả là đòi hỏi cấp bách từ thực tiễn, nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Đó là nội dung nằm trong dự án hỗ trợ kỹ thuật “Tăng cường khả năng chống chịu khí hậu cực đoan cho khu vực đô thị ở Đông Nam Á” (URCE) do Cơ quan Hợp tác phát triển Na Uy (NORAD) tài trợ giai đoạn 2021-2023 thông qua Trung tâm phòng, chống thiên tai.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, tổng lượng dòng chảy từ thượng lưu về ĐBSCL trong thời gian gần đây đang có dấu hiệu tăng dần, cao hơn trung bình nhiều năm, dự báo trong tháng 4 cao hơn 15-20%, hai tháng tiếp cao hơn 20-30%
Tổng Bí thư nhấn mạnh Đồng bằng sông Cửu Long cần tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ương, sự hợp tác, giúp đỡ của các địa phương để phát triển kinh tế vùng nhanh và bền vững hơn, giàu có, trù phú hơn.
Chủ trương đầu tư Dự án xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1 dự kiến xin ý kiến Quốc hội tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Việc biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng nặng nề đến lĩnh vực nông nghiệp tại ĐBSCL, các chuyên gia cho rằng, cần phải thay đổi toàn diện, áp dụng khoa học kỹ thuật để nông nghiệp tại ĐBSCL thích ứng và phát triển.
Tại Tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Khoa học và Công nghệ trong phát triển bền vững nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long” các chuyên gia nhận định ĐBSCL cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ vào nông nghiệp để thích ứng với biến đổi khí hậu.
Các chuyên gia đã đưa ra nhiều giải pháp để đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu tại buổi hội thảo do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức vào ngày 18/3.
Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng có nhiều tiềm năng, cơ hội, lợi thế lớn để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, đến nay, ĐBSCL vẫn phát triển chưa tương xứng so với đầu tư và mong muốn.
Theo Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, dự báo xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới còn tiếp tục gia tăng.
Theo Kịch bản biến đổi khí hậu phiên bản năm 2020 vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố, nếu mực nước biển dâng cao 100cm, nhiều khu vực có nguy cơ sẽ bị ngập nặng. Trong đó, Đồng bằng sông Cửu Long ngập khoảng 47,29% diện tích.
Dù chịu nhiều ảnh hưởng do dịch Covid-19 song vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đang có những lợi thế nhất định trong khai thác các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, đặc biệt đối với mặt hàng thế mạnh như may mặc, nông thủy sản.
Diễn đàn liên kết phát triển TP.HCM và các tỉnh ĐBSCL Mekong Connect 2021 tổ chức tại TPHCM đánh dấu bước phát triển mới trong việc mở rộng liên kết vùng.
Trường Đại học Văn hóa TP.HCM tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Giảm thiểu sản phẩm nhựa sử dụng một lần, tăng cường sản phẩm thân thiện với môi trường tại các di tích và lễ hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.
Trên toàn vùng ĐBSCL có khoảng 224 nhà máy nước mặt và 126 nhà máy nước ngầm, tỉ lệ bao phủ dịch vụ cấp nước đô thị đạt 90%. Tuy nhiên, đa phần các nhà máy nước còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển, công nghệ còn lạc hậu.