Dự báo trong tương lai, các xu thế tác động của biến đổi khí hậu sẽ diễn ra nhanh và phức tạp hơn. Đặc biệt là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, ngành sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất do tác động của biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan. Trước tình hình trên, nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm giúp bà con thích ứng với biến đổi khí hậu.
Ủy ban sông Mê Công Việt Nam nhận định, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đang có chiều hướng giảm nhưng do lượng nước về từ thượng lưu còn ở mức thấp, mùa mưa bắt đầu muộn nên xâm nhập mặn vẫn ở mức cao.
Theo nhận định từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, xu thế xâm ngập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới có xu thế giảm dần.
Trong tương lai Việt Nam và Hà Lan sẽ cùng đẩy mạnh hợp tác khai thác cát ngoài khơi bền vững, quản lý nước ngầm bền vững tại Đồng bằng sông Cửu Long. Đồng thời chia sẻ kinh nghiệm để giải quyết vấn đề về thích ứng biến đổi khí hậu và môi trường.
Dự án Bảo vệ Hệ sinh thái ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ra đời với mục tiêu bảo vệ hệ sinh thái ven biển, nâng cao hiệu quả quản lý ngành thủy sản, khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu và góp phần bảo tồn đa dạng sinh học.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ nay đến hết tháng 3 sẽ xuất hiện khoảng 2 đợt xâm nhập mặn tăng cao tại các cửa sông như Cửu Long, Vàm Cỏ và Cái Lớn.
Đề xuất trên được Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam đưa ra tại buổi khảo sát các công trình chống hạn mặn tại địa phương của đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp dẫn đầu, ngày 12/3.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định hiện đang ở cao điểm của El Nino từ giữa mùa khô 2023-2024. Nguồn nước về Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tiếp tục có xu thế giảm đến cuối mùa khô.
Ngày 5/2, tại Kiên Giang, Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện “Đề án phát triển bền vững một triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”.
Để phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng trong thời gian tới, đưa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển nhanh và bền vững, bên cạnh chủ trương, chính sách phát triển chung cho cả nước, cần cụ thể hóa Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị.
Trong đề án Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký ngày 27/11/2023, đến năm 2030 diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đạt một triệu héc-ta.
Cát ngày càng khan hiếm, nếu tăng khai thác sẽ tăng sạt lở, gây tổn thương các dòng sông tại Đồng bằng sông Cửu Long và trên cả nước. Vậy vật liệu nào có thể thay thế cát sông?
Chính phủ Úc vừa công bố đối tác doanh nghiệp mới tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm tăng cường thích ứng biến đổi ý hậu. Tổng vốn đầu từ là 2,5 triệu đô la Úc (AUD). Như vậy từ năm 2000 đến nay, Úc đã đầu từ 650 triệu AUD vào ĐBSCL.
Theo định hướng phát triển thành phố Cần Thơ, mục tiêu đến năm 2030 Cần Thơ là thành phố sinh thái, văn minh, hiện đại mang đậm bản sắc văn hóa sông nước vùng ĐBSCL; Tầm nhìn đến năm 2045 thuộc nhóm các thành phố phát triển khá ở châu Á...
Các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trên đà phát triển, cùng với những chính sách đầu tư mạnh mẽ từ Trung ương trong việc hoàn thiện hạ tầng của vùng sẽ là cơ hội để doanh nghiệp, nhà đầu tư Nhật Bản mạnh dạn đầu tư vào khu vực này.
Chính phủ hết sức quan tâm, quyết liệt chỉ đạo nhằm tháo gỡ những vướng mắc để triển khai chuỗi dự án khí – điện Lô B – Ô Môn, qua đó tạo thêm động lực cho thành phố Cần Thơ và vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển.