Cục Lâm nghiệp cho biết, LEAF/Emergent sẽ thanh toán cho Việt Nam với giá tối thiểu là 10 USD/tấn CO2 khi chuyển nhượng 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026.
Theo Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, việc ứng phó với biến đổi khí hậu là nhiệm vụ quan trọng.
Bộ Công Thương xây dựng và thực hiện Kế hoạch giảm phát thải khí mê-tan trong khai thác than, chế biến dầu khí, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch đến năm 2030
Lượng khí thải metan tăng nhanh thời gian qua là mối đe dọa lớn đối với mục tiêu khí hậu của thế giới: Hạn chế nóng lên toàn cầu ở mức 2 độ C so với nhiệt độ thời kỳ tiền công nghiệp. Nguyên nhân của sự gia tăng này có phần rất bí ẩn.
Chuyển nhượng CO2 sẽ đem lại lợi ích lớn không chỉ về kinh tế mà còn đảm bảo môi trường, phát triển bền vững. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn còn ngại vấn đề chi phí ban đầu.
Để nhận về gần 52 triệu USD, Việt Nam đã chuyển nhượng cho Liên minh Giảm phát thải thông qua tăng cường tài chính cho rừng (LEAF) 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026.
Các nhà khoa học muốn tạo ra hàng ngàn con voi ma mút lông cừu và đưa chúng trở lại sinh sống ở Bắc Cực. Sự hiện diện của một sinh vật khổng lồ ở khu vực này giúp ngăn chặn băng tan và giảm lượng phát thải CO2 đáng kể.
Nồng độ khí nhà kính là thành tố trung tâm của bất kỳ đánh giá biến đổi khí hậu (BĐKH) nào. Do đó để đánh giá BĐKH tương lai, đầu tiên cần phải xây dựng được các kịch bản khí nhà kính.
Ngày 18/11 EC có thể sẽ không phê duyệt các khoản viện trợ của Chính phủ cho các dự án nhiên liệu hóa thạch trong tương lai. Chính phủ các nước phải cân nhắc kinh tế giữa những nỗ lực giải quyết các thách thức khẩn cấp.
IQAir, công ty công nghệ Thụy Sĩ điều hành nền tảng giám sát chất lượng không khí AirVisual đã xếp Lahore của Pakistan là thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới.
Những cánh đồng cỏ biển trong lòng đại dương liên tục hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide (CO2) từ bầu khí quyển và tạo ra oxy để hỗ trợ sự sống cho chúng ta.
Xi măng là chất kết dính chính được sử dụng trong bê tông - vật liệu phổ biến nhất trên thế giới, vì vậy, chúng đóng góp khoảng 8% lượng khí thải CO2 trên toàn cầu. Sử dụng xi măng bền vững để chống biến đổi khí hậu hiện đang rất được quan tâm.
Trong năm 2020, ô nhiễm không khí đã cướp đi sinh mạng của khoảng 160.000 người và gây thiệt hại kinh tế tổng cộng khoảng 85 tỉ USD tại 5 thành phố đông dân nhất thế giới.
Chính phủ Nhật Bản sẽ không tiếp nhận yêu cầu hỗ trợ vốn ODA, trong đó có các khoản vay bằng đồng yen, cho các dự án nhiệt điện chạy than từ các quốc gia khác.
Nếu tính cả các hoạt động gián tiếp phát thải liên quan như chế biến thực phẩm, hoạt động trồng trọt, phá rừng…, thì tổng lượng khí thải từ hoạt động chăn nuôi ở châu Âu sẽ đạt 704 triệu tấn CO2/năm.
Biến đổi khí hậu đang dẫn đến những biến đổi ngầm bên dưới những lớp băng vĩnh cửu - nơi những nền đất bị đóng băng quanh năm có chứa rất nhiều khoáng chất, thực vật mục rữa.