Thứ bảy, 20/04/2024 11:06 (GMT+7)
Rừng đã bị 'ăn mòn' ra sao?
Mất rừng đồng nghĩa với việc Trái Đất mất cỗ máy sản xuất oxy, động vật mất nơi cư trú, lũ lụt và hạn hán trở nên trầm trọng hơn… Thực tế, rừng đã liên tục bị "ăn mòn" trong những thập niên qua với tốc độ đáng e ngại.
Phá rừng và cái giá phải trả
Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ các hiện tượng thiên tai, bão lũ. Các hiện tượng thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán, ngập mặn... ngày càng nghiêm trọng do tình trạng rừng bị tàn phá.
Đừng triệt hạ thêm những cánh rừng
Một hàng thông cổ thụ ở Lâm Đồng vừa bị chặt hạ để mở đường. Một cánh rừng ở Tây Nguyên vừa được giao cho doanh nghiệp làm sân golf… Những dòng thông tin đó, dù với bất cứ lý do gì, vẫn khiến chúng ta phải rùng mình, đau xót.
Bao giờ rừng mới thôi ‘chảy máu’?
Nhiều thập kỷ qua, bảo vệ rừng luôn là bài toán chưa tìm ra lời giải. Rất nhiều Nghị định, Thông tư, công văn liên quan được ban hành. Nhiều mô hình quản lý bảo vệ rừng đã triển khai. Tuy nhiên rừng vẫn đang ngày đêm "chảy máu".