Các dự án kinh tế tuần hoàn thuộc 4 lĩnh vực gồm: nông, lâm, thủy sản; công nghiệp; năng lượng tái tạo; vật liệu xây dựng sẽ được ưu tiên vay vốn ưu đãi xanh, đất đai.
Kết quả kinh doanh năm 2024 của Agribank có nhiều điểm sáng với quy mô tổng tài sản tăng 10%, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức 1,56%, lợi nhuận trước thuế tăng trên 8%... Ngoài ra, trong năm 2024, ngân hàng cũng ưu tiên nguồn vốn vào tín dụng xanh.
Tại Hội thảo “Tài chính xanh - Giải pháp thúc đẩy nhằm hướng đến phát triển bền vững ở Việt Nam”, nhiều giải pháp đã được các chuyên gia và nhà khoa học đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả phát triển tài chính xanh.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất 2 phương án xác nhận dự án đầu tư thuộc Danh mục phân loại xanh trong dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí môi trường và việc xác nhận đối với dự án đầu tư được cấp tín dụng xanh...
Trong bối cảnh toàn cầu đang đối mặt với biến đổi khí hậu và nhu cầu phát triển bền vững, việc tiếp cận dòng vốn xanh trở thành một chiến lược quan trọng cho các doanh nghiệp. Để tiếp cận được nguồn vốn này, doanh nghiệp Việt cần những bước đi cụ thể.
Nhằm thúc đẩy thực hiện tăng trưởng xanh, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 năm 2050, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ thị xây dựng lộ trình tăng trưởng xanh gắn với phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 27/11, tại Hà Nội diễn ra Tọa đàm: "Thúc đẩy tài chính xanh - Hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam" với sự tham gia của đại diện Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội ngân hàng, công ty tài chính.
Với tư cách là nguồn cung cấp vốn chủ đạo của nền kinh tế, ngành ngân hàng có thể đóng vai trò tiên phong trong việc thúc đẩy các nỗ lực toàn diện hướng tới sự phát triển bền vững.
Đại biểu Quốc hội cho biết, thực tiễn thì còn rất nhiều doanh nghiệp ở các lĩnh vực cần chuyển từ nâu sang xanh trong bối cảnh chịu ảnh hưởng lớn của thiên tai và biến đổi khí hậu thì lại có rất ít thông tin và rất khó để tiếp cận các nguồn vốn xanh.
Trong phát triển nông nghiệp, tín dụng xanh đóng vai trò là cơ sở tài chính cung cấp cho các dự án xanh, hướng tới môi trường bền vững của nền kinh tế.
Tín dụng xanh đã và đang là động lực giúp phát triển kinh tế xanh, bền vững. Mặc dù vậy, tín dụng xanh ở Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu và cần có lộ trình xanh toàn diện để tăng cường nguồn tài chính và thúc đẩy các dự án thân thiện môi trường.
Với vai trò là một ngân hàng chủ đạo và chủ lực của hệ thống, Vietcombank luôn ưu tiên phát triển bền vững, xây dựng một thương hiệu Ngân hàng xanh vì cộng đồng.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng trở nên nghiêm trọng, tín dụng xanh chính là một trong những giải pháp mà rất nhiều các tổ chức tài chính hướng đến.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa triển khai gói tín dụng với quy mô lên tới 10.000 tỷ đồng cho các doanh nghiệp vay vốn để đầu tư mới hoặc đầu tư mở rộng “Công trình Xanh”, cải tạo công trình hiện hữu thành “Công trình Xanh”.
Hạn mức tín dụng xanh 50 triệu EUR lần này sẽ tiếp tục cung cấp cho BIDV nguồn vốn dài hạn tài trợ lĩnh vực tăng trưởng xanh, vì mục tiêu phát triển bền vững.
Nguồn vốn tín dụng xanh sẽ giúp doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ, giảm chi phí giá thành, tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thân thiện môi trường, đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước.