Thứ hai, 06/05/2024 19:27 (GMT+7)
Làm thế nào để ngăn đại dịch thông tin?
Liệu có cách nào để ngăn chặn sự lây lan khủng khiếp hiện nay? Ý tôi không nói đến dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đã khiến cho hơn 100.000 người trên toàn thế giới bị nhiễm và mấy ngàn người tử vong, mà là tình trạng tin sai lệch và tin giả tràn lan toàn cầu cũng như tại Việt Nam.
Người đàn bà báo bão
“Nguy hiểm gì nữa. Nghe đài của chị Diệp là lo chạy trốn bão rồi, mình ra khỏi tâm bão làm gì còn nguy hiểm”, anh Phan Hoan tròn mắt thiệt thà. “Bả tận tình lắm. Không chỉ cung cấp thông tin mà còn kết nối khi mình khó khăn, gặp nạn trên biển nữa”, anh Sinh hồ hởi “Ở xứ Cù Lao này ai mà chạy theo chị ấy cho kịp. Vừa lo tàu ghe, lại biết gió bão, tọa độ gì đó báo cho chồng với mấy ông anh đi biển. Tụi tui thì chịu. Đàn bà xứ này mấy ai như chị Diệp”, chị Nguyễn Thị Đoán thẹn thùng.
Thư Hà Nội
Sáng nay chúng ta thức dậy, mọi thứ sẽ không còn như ngày hôm qua nữa. Thậm chí mới tối qua thôi, nhân dịp trời quang, nhiều thanh niên vẫn lên xe lượn vòng hồ Tây, làm cái kem hay cốc cà phê mạn đền Quán Thánh. Nhưng hôm nay, tuần này, thậm chí cả tháng này, thì sẽ không thế nữa.
Tiếng chổi 'thở dài' nơi phố thị
Bất kể đêm đông giá rét, hay những ngày hè nắng như đổ lửa, tiếng chổi tre xao xác, tiếng xe đẩy nặng nề của các nữ công nhân môi trường vẫn văng vẳng như thứ âm thanh không thể thiếu nơi phố thị náo nhiệt. Có lẽ, ít ai biết được để giữ gìn cho mỗi con đường xanh - sạch - đẹp, họ phải đối mặt với đủ sự rè bỉu, ảnh hưởng về sức khỏe, thậm chí là cả tính mạng.