Quản lý và bảo vệ nguồn nước chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Điều này thì ai ai cũng hiểu và được tuyên truyền hàng ngày, hàng giờ, nhưng, quản lý và bảo vệ cụ thể như thế nào thì lại luôn là một bài toán khó.
Nông nghiệp là lĩnh vực dễ bị tổn thương nhất dưới tác động của BĐKH. Do đó, trong thời gian tới, Việt Nam định hướng phát triển nông nghiệp bền vững, chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm theo hướng "xanh", đầu tư phát triển hạ tầng nông nghiệp.
Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ diễn ra vào ngày mai - 21/6. Tại Hội nghị này, Ban tổ chức sẽ công bố khoản tài trợ hơn 2 tỷ USD phát triển bền vững ĐBSCL.
Ùn ứ nông sản tại cửa khẩu chỉ là vấn đề đột biến trong thời gian ngắn, do vấn đề kiểm soát dịch bệnh phía Trung Quốc khác với nước ta. Để giải quyết vấn đề này thì cần thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.
Nước ta có 3.450 sông, suối có chiều dài từ 10 km trở lên nằm trong 108 lưu vực sông được phân bố và trải dài trên cả nước. Gìn giữ để những mạch nguồn này chảy mãi là trách nhiệm không của riêng ai.
Năm 2030, ĐBSCL sẽ trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp bền vững, sẽ đầu tư xây dựng mới và nâng cấp khoảng 830 km đường bộ cao tốc, khoảng 4.000 km đường quốc lộ, 4 cảng hàng không, 13 cảng biển, 11 cụm cảng hành khách.
Muốn chuyển đổi được mô hình sản xuất nông nghiệp từ “tăng trưởng về sản lượng, năng suất, thâm dụng tài nguyên” sang mô hình tăng trưởng nông nghiệp “xanh, ít phát thải, thích ứng với biến đổi khí hậu”, cần khơi thông nguồn lực từ doanh nghiệp, nông dân.
Khả năng ảnh hưởng của rét đậm, rét hại tới sản xuất nông nghiệp là rất lớn, thậm chí nhiệt độ có thể xuống thấp khả năng xảy ra tuyết, băng giá, sương muối, gây ra thiệt hại rất lớn đến sản xuất nông nghiệp và vật nuôi.
Theo văn bản số 9229/UBND-QH ngày 17/12/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng, Công ty TNHH thương mại dịch vụ khách sạn Tân Hoàng Minh được phép nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch khu du lịch, phim trường, đô thị trên quy mô diện tích khoảng 4.320 ha tại xã Xuân Thọ
Báo cáo mới công bố của cơ quan nông nghiệp Liên Hợp Quốc, ô nhiễm nhựa đã trở nên phổ biến trong đất nông nghiệp, gây ra mối đe dọa đối với an ninh lương thực, sức khỏe người dân và môi trường.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp LHQ (FAO), tình trạng căng thẳng tài nguyên đất và nước đang ở mức báo động, sau sự suy thoái nghiêm trọng trong thập kỉ qua. Đây được xem là những thách thức lớn đối với gần 10 tỉ dân số trên toàn cầu vào năm 2050.
Tại hội thảo về tiềm năng phát triển đô thị và định hướng lập quy hoạch xây dựng đến năm 2040 do Sở QH-KT và UBND huyện Bình Chánh (TP.HCM) tổ chức, nhiều ý kiến nhận định “cái áo huyện” đã trở nên lỗi thời, cản trở Bình Chánh phát triển.
Mô hình ứng dụng Công nghệ sinh thái (CNST) "Ruộng lúa bờ hoa" ở ĐBSCL không chỉ tăng lợi nhuận mà còn giải quyết được các vấn đề canh tác lúa hiện nay đầy thách thức do ảnh hưởng biến đổi khí hậu.
Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2020 vừa được Chính phủ ban hành, với tổng 2.961 cơ sở. Trong đó, TP.Hà Nội có 193 cơ sở, gồm nhiều ngành nghề sản xuất như viễn thông, linh kiện điện tử, công nghiệp...
Cách mạng Xanh là cuộc cách mạng nhằm tăng trưởng sản lượng nông nghiệp bằng việc tạo ra những giống cây trồng có năng suất cao. Có thể thấy, Cách mạng Xanh đã tạo ra những thành tựu lớn trong sản xuất lương thực của thế giới.