Dự án đập thủy điện ở sông Yarlung Zangbo, Tây Tạng sẽ đóng vai trò chính trong mục tiêu cắt giảm và trung hòa carbon của Trung Quốc, thu hút các ngành công nghiệp liên quan, đồng thời tạo công ăn việc làm cho người lao động ở Tây Tạng.
Vùng biển Hải Phòng có tính đặc thù cao về đa dạng sinh học với nhiều hệ sinh thái tiêu biểu và loài sinh vật biển quý hiếm. Việc gìn giữ, bảo vệ tài nguyên tự nhiên được thành phố này chú trọng thực hiện nhằm phát triển theo hướng bền vững.
Bộ Giao thông Vận tải cho biết, Bộ đã xây dựng kế hoạch tổng thể. Bao gồm: lựa chọn tư vấn; lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi; đấu thầu các gói thầu thi công xây dựng… dự kiến khởi công Đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam vào tháng 12/2027.
Theo ông Phan Tuấn Hùng - Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường, các doanh nghiệp tuân thủ EPR đã nộp hơn 1.500 tỷ đồng vào Quỹ Bảo vệ môi trường, tính đến hết năm nay.
Chuyển đổi sang kinh tế xanh, kinh tế số và khai thác giá trị di sản không chỉ là xu thế tất yếu mà còn là cơ hội để TP.Hạ Long (Quảng Ninh) khẳng định thương hiệu địa phương.
Có 92% người dân trong khu vực dự kiến xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 (ở xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam) và 2 hiểu biết về dự án; 90% người dân đồng thuận triển khai dự án; 0,32% người dân không đồng ý và số còn lại là không có ý kiến.
Tài nguyên văn hóa, di sản văn hóa là điểm khác biệt giúp tỉnh Ninh Bình tự tin vươn ra thế giới. Di sản cần được khai thác có hiệu quả để biến tài nguyên di sản thành của cải vật chất, thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương này.
Việc xây dựng Luật Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo cần mở rộng phạm vi, đối tượng điều chỉnh của Luật sang khu vực ngoài công lập để thúc đẩy nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Điện nhiệt hạch đã được nhiều công ty năng lượng nghiên cứu trên thế giới, nhưng tất cả mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu trong phạm vi nhỏ. Tuy nhiên, đây mới là nhà máy điện nhiệt hạch đầu tiên trên thế giới được xây dựng trên quy mô thương mại.
Mục tiêu tổng quát của Đề án là phát triển công nghiệp sinh học trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo hướng bền vững, thân thiện, nhằm kiểm soát, cải thiện chất lượng môi trường.
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Hiện đại hóa công tác khí tượng thủy văn, tăng cường năng lực dự báo, cảnh báo sớm nhằm phục vụ ứng phó hiệu quả các hiện tượng thời tiết cực đoan trên diện rộng.
Ngày 23/12, tại Trụ sở Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã diễn ra hội thảo "Giải pháp chống lãng phí đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới".
Sáng 23/12, tại tọa đàm “Luật Bảo vệ môi trường - Hành lang pháp lý cho phát triển xanh và kinh tế tuần hoàn”, các đại biểu đã đề xuất nhiều giải pháp thực thi hiệu quả để luật hóa chủ trương, chính sách, hướng tới phát triển xanh, phát triển bền vững.
Nhật Bản là một trong những quốc gia có nền công nghệ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực điện hạt nhân. Với hơn 60 năm kinh nghiệm, Nhật Bản đã xây dựng một hệ thống điện hạt nhân tiên tiến và an toàn.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã phát triển được khoảng 92 ha nhà màng sản xuất nông nghiệp, dự kiến sẽ còn tăng nhanh trong vài năm tới. Các mô hình nhà màng là một trong những “đòn bẩy” để tỉnh này thúc đẩy sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.