Theo nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí của Hiệp hội Hóa học Hoa Kỳ, chất hóa học perchlorate có trong nước đã có thể được loại bỏ dễ dàng nhờ một chất xúc tác.
Chính phủ Australia vừa hỗ trợ 39 triệu USD cho 6 dự án thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon để thúc đẩy sự phát triển của công nghệ cắt giảm lượng khí thải.
Một sáng kiến toàn cầu có tên gọi Mission for Shipping (tạm dịch là "Sứ mệnh đối với vận tải biển") vừa được khởi động, nhằm chứng minh những con tàu vận tải biển không phát thải carbon hoàn toàn có thể hoạt động thương mại vào năm 2030.
Đó là chủ đề của Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2021. Đây cũng là dịp để các Bộ, ngành và địa phương quyết tâm thực hiện Chiến lược phát triển bền bền vững kinh tế biển Việt Nam, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển.
Việt Nam nằm trong tốp 4 quốc gia xả rác thải nhựa nhiều nhất thế giới với khoảng 1,8 triệu tấn/năm, trung bình tiêu thụ 41,3 kg rác thải nhựa/năm/người, nhưng chỉ 27% trong số này được tái chế.
Trong thời gian gần đây đã có nhiều bài viết phản ánh những khía cạnh khác nhau về những dự án khai thác nước dưới đất. Bài viết này sẽ trình bày khía cạnh khoa học và khía cạnh pháp lý của khai thác nguồn nước dưới đất.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Khoa học và Công nghệ cần chủ động phối hợp với Bộ Y tế, Bộ TTTT, Bộ Tài chính xây dựng cơ chế, chính sách ưu tiên cho nghiên cứu, ứng dụng công nghệ phòng, chống Covid-19.
Mới đây, một nhóm bạn trẻ yêu thiên nhiên ở Đắk Lắk đã làm được trên 500 "bom hạt giống" thả tại khu vực đất trống, đồi trọc ven quốc lộ 27 (địa phận xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk).
Chúng ta có thể giảm bớt gánh nặng cho thiên nhiên bằng việc sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong sinh hoạt hằng ngày, tập thói quen từ chối, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải, đặc biệt là chất thải nhựa và đồ nhựa sử dụng một lần.
Ngày 12/5 vừa qua, các phi hành gia đã phát hiện ra một lỗ thủng trên cánh tay robot đặt trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Đây là cảnh báo về mối nguy hiểm từ những mảnh rác trôi nổi trong không gian.
Mới đây, các nhà khoa học tại Viện Fraunhofer (Đức) đã công bố một nghiên cứu mới về một loại enzym khi được đưa vào nhựa có khả năng khiến nhựa có thể tự phân hủy hoặc tự làm sạch.
Theo một nghiên cứu mới của Liên Hợp Quốc, vốn đầu tư hàng năm cho các giải pháp dựa trên thiên nhiên để giải quyết mối đe dọa về khủng hoảng khí hậu, khủng hoảng đa dạng sinh học và suy thoái đất sẽ phải tăng gấp ba lần vào năm 2030.
Sự ra đời của nhựa sử dụng một lần đã hướng đến một lý tưởng về sự tiện lợi và vệ sinh. Tuy nhiên, việc sử dụng ngày càng nhiều các sản phẩm từ nhựa đang gây ra những tác động xấu đến môi trường, làm tắc nghẽn nguồn nước trong khu vực.
Bài báo này trích dẫn kết quả tính toán cho Việt Nam và so sánh với một số nước để thấy rõ hiện trạng, mức độ vốn tài nguyên thiên nhiên hiện có, định hướng phát triển để nâng cao mức sống cho người dân.
'Chuyến đi không carbon' sẽ là một chuyến tham quan trong hai ngày tại một công viên thân thiện với môi trường trên đảo Yeondae ở thành phố Tongyeong, tỉnh Nam Gyeongsang của Hàn Quốc.