Với tiềm năng năng lượng tái tạo lớn và định hướng chiến lược rõ ràng, Việt Nam đang phát triển, sử dụng hydrogen xanh, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Khi thế giới ngày càng siết chặt mục tiêu phát thải ròng bằng 0, tín chỉ carbon rừng đang trở thành "vàng xanh" của nhiều quốc gia có độ che phủ rừng lớn, trong đó có Việt Nam.
Quy hoạch điện VIII điều chỉnh mở đường cho điện hạt nhân phát triển, với mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượng và thúc đẩy chuyển đổi năng lượng công bằng.
Theo Phó cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Netzero) vào năm 2050 khó đạt bởi lộ trình này xây dựng dựa trên tiềm năng về năng lượng tái tạo, nhưng việc thực hiện đang quá chậm.
Theo Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt, Chương trình Khoa học và Công nghệ NetZero sẽ là nền tảng, cơ sở để tạo ra các giải pháp đột phá trong công nghệ thu giữ, lưu trữ carbon, giảm phát thải khí nhà kính, hướng đến nền kinh tế xanh...
Nhằm thúc đẩy thực hiện tăng trưởng xanh, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 năm 2050, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ thị xây dựng lộ trình tăng trưởng xanh gắn với phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa phê duyệt Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn đến năm 2030 "Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Netzero) tại Việt Nam".
Có thể nói mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính xuống gần bằng 0 là một thách thức lớn thế nhưng cũng mang lại nhiều cơ hội cho sự phát triển bền vững của nước ta.
Bất cứ ai, cá nhân, tổ chức, ngành kinh tế và toàn bộ xã hội cần, phải tiến hành tiết kiệm năng lượng theo điều kiện của mình. Tiết kiệm năng lượng phải luôn hiện hữu trong ý thức của người dân, nhà lãnh quản lý, nhà doanh nghiệp để tìm cách thực hiện.
Động thái mạnh mẽ và quyết liệt của Đan Mạch được coi là bước ngoặt lịch sử trong công cuộc giảm thiểu khí nhà kính, chống biến đổi khí hậu, đồng thời là bước đệm cho các quốc gia khác thực hiện theo.
Việt Nam và toàn thế giới đều đang hướng tới mục tiêu Net Zero đến năm 2050. Đây là thuật ngữ được nhắc tới thường xuyên nhưng có lẽ còn xa lạ với nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa đằng sau của Net Zero là gì?
Phát triển năng lượng hydrogen sẽ thúc đẩy sử dụng nguồn năng lượng xanh, sạch, góp phần quan trọng vào mục tiêu phát thải ròng bằng “0” của đất nước.
Đã có 150 quốc gia đồng ý cam kết chung về mục tiêu phát thải ròng bằng 0. Tuy nhiên, 13% trong số các quốc gia mới ít nhất một lần đưa ra các kế hoạch cụ thể để giảm thiểu nhiên liệu hóa thạch. Điều này có thể khiến các cam kết trở thành “lời hứa suông".
Với đặc thù về đô thị, dân số, tính năng động, TP.HCM sẽ là nơi thử nghiệm rất tốt các chính sách thúc đẩy kinh tế xanh, tuần hoàn, đặc biệt trong bối cảnh TP.HCM có Nghị quyết 98 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế chính sách đặc thù.
Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam đang thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Liên Hợp Quốc kêu gọi các quốc gia phải loại bỏ dần than đá và các nhiên liệu hóa thạch khác để ngăn chặn “thảm họa” khí hậu, hướng tới mức phát thải ròng bằng “0”.
Năng lượng được xem là ngành quyết định cho cam kết phát thải ròng bằng 0 của Việt Nam vào năm 2050. Hiện Chính phủ Việt Nam đang triển khai các cam kết giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.