Sáng ngày 12/6, tại KCN Nam Cầu Kiền, Công ty Cổ phần Shinec cùng đơn vị cung ứng dịch vụ đã tổ chức Lễ “Công bố Giải pháp số quản lý phát thải carbon cho KCN Nam Cầu Kiền - Hướng tới thị trường tín chỉ carbon".
Trong hai ngày 24 và 25/4/2025, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã chủ trì Hội thảo quốc gia nhằm thảo luận về các giải pháp kiểm soát và nâng cao chất lượng không khí trên phạm vi toàn quốc.
Chính phủ Việt Nam đang đẩy mạnh các chiến lược nhằm giảm phát thải và bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu khẩn cấp trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Theo đề xuất, thị trường giao dịch carbon trong nước sẽ có hai loại hàng hóa chính: hạn ngạch phát thải khí nhà kính được phân bổ cho các cơ sở và tín chỉ carbon được xác nhận để giao dịch.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề xuất bổ sung 9 thủ tục hành chính mới về phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính, tổ chức và vận hành thị trường carbon.
Dự án hứa hẹn mang lại nguồn năng lượng sạch, ổn định, góp phần giảm phát thải khí nhà kính và đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng cao. Đây không chỉ là động lực thúc đẩy KT-XH địa phương mà còn là bước tiến chiến lược trong phát triển năng lượng quốc gia
Những năm gần đây, lượng phát thải khí nhà kính trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang có xu hướng gia tăng, nhất là khi tỉnh này đang là địa phương có số lượng lớn các nhà máy nhiệt điện và xi măng đang hoạt động.
Công ty CP Nhiệt điện Phả Lại (TP.Chí Linh, Hải Dương) đặt mục tiêu đến năm 2050 sẽ không còn sử dụng than đốt. Đây là một trong những giải pháp nhằm kiểm soát phát thải khí nhà kính theo Quy hoạch Điện VIII.
Mỗi bộ quần áo bình dân mà chúng ta vứt đi mỗi năm lại chính là nguyên nhân gián tiếp kích thích phát thải khí nhà kính trên toàn cầu mỗi năm. Nếu tìm hiểu về số liệu, có lẽ nhiều người sẽ muốn ngừng sử dụng thời trang nhanh ngay từ bây giờ.
Cập nhật danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê, có thêm 259 cơ sở so với danh mục được Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2022.
Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam đã tiếp nhận số tiền thanh toán từ Ngân hàng Thế giới 41,2 triệu USD (tương đương 997 tỷ đồng). Trong đó kinh phí đưa về 6 tỉnh Bắc Trung Bộ để chi trả cho chủ rừng là hơn 962 tỷ đồng.
Phạt 4 chủ đầu tư nhà máy thủy điện do vi phạm xây dựng, vận hành; Lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính cập nhật; Trung Quốc thiết lập hệ thống 'thay nhựa bằng tre' vào năm 2025.
Chính phủ các nước cần triển khai các chính sách “mạnh tay” và mau lẹ nhằm cắt giảm mức phát thải khí nhà kính, để có thể đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris.
Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam đang thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, con đường để đạt được các mục tiêu đề ra theo Thoả thuận Paris về biến đổi khí hậu hết sức chông gai, đòi hỏi trí tuệ, tinh thần hợp tác và tình đoàn kết cao.
Theo Ngân hàng Thế giới trong năm 2015, 40% tổng dân số của Hà Nội bị phơi nhiễm với nồng độ bụi PM2.5 ở ngưỡng gấp đôi mức quy chuẩn quốc gia và gấp nhiều lần tiêu chuẩn thế giới. Trong đó, 2/3 nguồn ô nhiễm từ bên ngoài thành phố.