Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 về Biến đổi Khí hậu (COP26) của Liên Hợp Quốc, ông Alok Sharma hôm 14/5 cho biết, Vương quốc Anh mong muốn thiết lập một thỏa thuận toàn cầu mới nhằm khuyến khích các quốc gia ngừng tài trợ cho các dự án than đá.
Một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng, sự tan chảy ồ ạt của các sông băng do hiện tượng nóng lên toàn cầu đã làm nghiêng trục quay của Trái Đất kể từ những năm 1990. Các nhà khoa học cho biết, điều này chứng tỏ tác động sâu sắc của con người lên hành tinh.
Ngành công nghiệp than thế giới đang chứng kiến sự sụt giảm mạnh nhất trong lịch sử, trong bối cảnh các quốc gia dần từ bỏ thứ năng lượng chịu trách nhiệm chính cho hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu đang gây ra những hậu quả khủng khiếp mà nhiều quốc gia thường xuyên bị ảnh hưởng do thiếu các phương tiện, từ nhân lực đến năng lực tài chính.
Tham gia Liên minh Tăng cường hiệu quả làm mát, Việt Nam sẽ cùng các nước triển khai những hành động chung nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi làm mát tiết kiệm năng lượng, thân thiện với khí hậu.
Toàn bộ băng ở 2 cực tan ra, mực nước biển sẽ dâng ít nhất là 66m. Những thành phố ven biển như New York, Thượng Hải, London... ngay lập tức gánh chịu hậu quả khi lũ lụt ngập khắp nơi.
Theo một quan chức cấp cao của Liên Hợp Quốc, tình trạng khẩn cấp về khí hậu do sự nóng lên toàn cầu đang làm gia tăng các rủi ro hiện có đối với hòa bình và an ninh quốc tế, đồng thời tạo ra những vấn đề mới, buộc phải đưa ra những hành động khí hậu nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết nhiệt độ toàn cầu sẽ tiếp tục ấm lên trong 5 năm tới và thậm chí có thể tạm thời tăng lên hơn 1,5 độ C so với mức tiền công nghiệp.
Đánh giá toàn diện đầu tiên trên toàn thế giới về sóng nhiệt đã tiết lộ rằng, hầu hết các khu vực trên thế giới sóng nhiệt đã gia tăng cả về tần suất và thời gian kể từ những năm 1950.
Theo ông Peter Thompson, Đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc về đại dương, cần tăng cường bảo vệ và quan tâm nhiều hơn đến đại dương khi thế giới đương đầu với đại dịch Covid-19.
Tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ gây ra mất mát lớn về đa dạng sinh học nếu lượng khí thải nhà kính không được hạn chế, khiến một số hệ sinh thái đối diện với nguy cơ sụp đổ vào năm 2030.
Chiều 10/1, lễ trao giải cuộc thi vẽ tranh thiếu nhi vì môi trường lần thứ 2 năm 2019 đã diễn ra. Tác phẩm ảnh "Hạn hán" của em Nguyễn Lưu Anh (Bắc Giang) được trao giải nhất.
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, khí nitơ oxit (N2O - thường được gọi là khí cười) góp phần mạnh mẽ cho sự nóng lên toàn cầu. Việc giữ nhiệt trong khí quyển của nó gấp hơn 265 lần so với carbon dioxide và làm cạn kiệt tầng ozone.
Theo nhà kinh tế học nổi tiếng, nạn phá rừng tăng vọt ở Brazil có thể đẩy rừng nhiệt đới Amazon đến "điểm tới hạn" không thể đảo ngược trong vòng 2 năm.
Theo các chuyên gia về khí hậu, đại dương và địa cực của thế giới đang chịu tác động lớn do sự nóng lên toàn cầu trong nhiều thập kỷ. Và nếu mọi người không thay đổi hành vi thì hàng trăm triệu người sẽ bị ảnh hưởng do mực nước biển dâng, thiên tai và thiếu lương thực…