Bộ Xây dựng hiện đang chủ trì nghiên cứu sửa đổi Luật Nhà ở 2014, trong đó có đề xuất chính sách riêng đối với nhà ở cho công nhân khu công nghiệp để khuyến khích, thúc đẩy phát triển loại hình nhà ở này.
29 tỉnh thành còn thờ ơ để tỷ lệ giải ngân bằng 0. Nếu không có giải pháp đột phá, gói hỗ trợ này nguy cơ có thể rơi vào bế tắc, không kịp về đích đúng thời hạn.
Chỉ còn gần tuần nữa sẽ hết hạn nhận hồ sơ đề nghị hỗ trợ tiền thuê nhà trọ cho công nhân, nhưng tới nay số lượng hồ sơ đã phê duyệt và giải ngân chưa nhiều như kỳ vọng ban đầu. Nếu không có giải pháp đột phá, gói hỗ trợ này nguy cơ có thể rơi vào bế tắc.
Hội đồng Nhân dân TP.HCM khóa X vừa thông qua Nghị quyết về chương trình phát triển nhà ở thành phố giai đoạn 2021-2030, dự kiến chi ngân sách hơn 12.000 tỷ đồng để phát triển thêm 6,6 triệu m2 nhà ở xã hội (tương ứng 93.000 căn hộ) đến năm 2030.
Cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH) hàng tháng sẽ chi trả lương hưu cho người lao động (NLĐ) theo hình thức nhận đã đăng ký. Tuy nhiên, ngoài cách nộp hồ sơ truyền thống, NLĐ cũng có thể thực hiện thủ tục này online một cách đơn giản.
Việc thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động còn rất chậm. Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương triển khai thực hiện việc giải ngân hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động.
Tại Hội diễn “Tiếng hát công nhân, người lao động năm 2022” do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và UBND tỉnh Bắc Ninh tổ chức. Đoàn Phú Thọ đã xuất sắc đoạt 5 huy chương.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan, địa phương liên quan khẩn trương có giải pháp đẩy nhanh việc hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động.
Chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động dự kiến sẽ chi trả cho khoảng 3,4 triệu lao động, trong đó có 2,9 triệu người đang làm việc, hơn 500.000 người quay trở lại thị trường. Tổng kinh phí chi trả là khoảng 6.600 tỷ đồng từ ngân sách Nhà nước.
Mức lương tối thiểu vùng là mức lương thấp nhất làm cơ sở để người lao động và doanh nghiệp thỏa thuận với nhau. Dù sản xuất - kinh doanh chưa hồi phục hoàn toàn sau dịch nhưng các doanh nghiệp vẫn nỗ lực điều chỉnh lương tối thiểu vùng cho người lao động
Ngày 12/6/2022, Chính phủ đã chính thức ban hành Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu vùng mới áp dụng từ 01/7. Vậy sắp tới, những người lao động nào sẽ được tăng lương?
Đây là vấn đề người lao động rất quan tâm khi quyết định nghỉ hưu vào năm nay. Người lao động nếu đã đóng đủ 20 năm BHXH và chờ đến tuổi nghỉ hưu sẽ được hưởng các quyền lợi dưới đây.
Liên đoàn lao động một số địa phương vừa có công văn hướng dẫn thực hiện Nghị định 38 quy định về mức lương làm thêm, bán thời gian theo giờ từ ngày 1/7.
Do có sự điều chỉnh về mức lương tối thiểu vùng cũng như địa bàn áp dụng tại Nghị định 38/2022/NĐ-CP ngày 12/6/2022 của Chính phủ, nhiều nơi có thể được tăng đến 760.000 đồng/tháng lương tối thiểu vùng.
Lần đầu tiên kể từ khi áp dụng lương tối thiểu vùng tại doanh nghiệp, tiền lương được điều chỉnh vào giữa năm thay vì đầu năm như thông lệ. Theo các chuyên gia, doanh nghiệp, việc "phá lệ" điều chỉnh lương vào thời điểm này hợp lý, cần thiết.
Nghị định quy định mức lương tối thiểu vùng vừa được ký ban hành quy định tiền lương tối thiểu vùng tăng thêm 6%, tương ứng tăng lương từ 180.000-260.000 đồng so với mức lương tối thiểu hiện hành.
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có kế hoạch hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động trên địa bàn theo Quyết định số 08/2022/QĐ-TTg ngày 28/3/3022 của Thủ tướng Chính phủ.
Trong bối cảnh sức ép lạm phát lớn, việc đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2022 là đúng đắn và cần thiết. Việc tăng lương tối thiểu không chỉ cho người lao động mà chính là giúp doanh nghiệp có thêm động lực để phục hồi và phát triển sản xuất.