Theo số liệu vừa được Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố, trong 9 tháng đầu năm, vốn đầu tư thực hiện của các dự án đầu tư nước ngoài (FDI) tiếp tục tăng cao, đạt hơn 15,9 tỷ USD. Đây cũng là con số cao nhất trong giai đoạn 2018-2023.
Nền kinh tế Việt Nam, khác với quan ngại - phần lớn từ những nhà quan sát trong nước - về tính tự chủ - độc lập, hay tự lực-tự cường của nền kinh tế, trên thực tế đã “đứng vững trên đôi chân” của mình.
Theo ông Daniel Leigh, Trưởng bộ phận nghiên cứu kinh tế thế giới, thuộc Vụ nghiên cứu của IMF, mặc dù tốc độ sẽ chậm lại nhưng Việt Nam vẫn tăng trưởng ở mức rất cao, dự kiến đạt 5,8% vào năm 2023 và sau đó là 6,9% vào năm 2024.
Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh đánh giá năm 2022, kinh tế Việt Nam phục hồi ngoạn mục, tăng trưởng mạnh mẽ, về cơ bản đã vượt qua những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 và đang lấy lại đà tăng trưởng vốn có.
Mới đây, Tổng cục Thống kê đã chính thức công bố số liệu kinh tế tháng 10 và 10 tháng đầu năm 2022. Nhìn chung, nền KT-XH nước ta trong thời gian vừa qua tiếp tục đà phục hồi, phát triển nhanh và mạnh với nhiều điểm sáng, nổi bật.
Báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam được Ngân hàng Thế giới (WB) phát hành trong tháng 10/2022 đánh giá nền kinh tế Việt Nam đã ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực trong giai đoạn vừa qua.
Nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao kết quả phát triển KT-XH của Việt Nam thời gian qua, đồng thời đưa ra triển vọng khả quan cho nền kinh tế Việt Nam trong năm tiếp theo.
Việt Nam đang được đánh giá là một điạ chỉ hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, là địa điểm đến của làn sóng dịch chuyển đầu tư. Việt Nam đứng thứ 5 trong số 35 quốc gia châu Á về độ mở của nền kinh tế.
Nền kinh tế Việt Nam chứng kiến sự phục hồi mạnh của nền kinh tế với nhiều kết quả, được bạn bè quốc tế đánh giá cao nên xếp hạng tín nhiệm dài hạn của Việt Nam ở mức "ổn định" và "tích cực".
Giá trị của đồng EURO sụt giảm về ngang bằng với USD khiến các doanh nghiệp và giới chuyên gia nhận định, ít nhiều có tác động đến hoạt động đầu tư, xuất - nhập khẩu của Việt Nam.
Nền kinh tế Việt Nam đang lấy lại đà tăng trưởng với nhiều ngành, lĩnh vực khởi sắc. Chỉ nửa đầu năm, Việt Nam đón 602.000 lượt khách quốc tế, gấp 6,8 lần so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung 6 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 371,17 tỷ USD, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm 2021 trong đó xuất khẩu tăng 17,3%, nhập khẩu tăng 15,5%.
Logistics được ví như "xương sống" của nền kinh tế. Thúc đẩy logistics phát triển mạnh, hiệu quả là đòi hỏi cấp bách từ thực tiễn, nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Trong giai đoạn 2019-202, dòng vốn toàn cầu FDI có sự biến động mạnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, vốn FDI vào Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nặng nề nhưng vẫn có những tín hiệu tích cực.
Bước qua năm 2021 đầy khó khăn, biến động, hướng đến năm 2022, nhiều tổ chức, thể chế kinh tế - tài chính và giới chuyên gia vẫn tỏ ra lạc quan về triển vọng những ngành tăng trưởng mũi nhọn của kinh tế Việt Nam.
Ứng phó với Covid-19 là một trong những thách thức lớn nhất. Nên doanh nghiệp luôn tha thiết sự hỗ trợ kịp thời, nhanh chóng để vượt qua thời điểm này.