Thứ sáu, 17/05/2024 16:28 (GMT+7)
Báo động nguy cơ thiếu nước sạch trên toàn cầu
Liên Hợp Quốc cảnh báo, sử dụng nước không đảm bảo vệ sinh là một trong số các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Đến năm 2035, sẽ có khoảng 3 tỉ người, chiếm gần 50% dân số Trái đất phải đối mặt với các khó khăn do tình trạng thiếu nước, ở các mức độ khác nhau.
Bao giờ làng nghề Hà Nội hết ô nhiễm?
Làng nghề giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của mỗi địa phương, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Thế nhưng, tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề đang ở mức báo động, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân.
Trung Quốc đặt mục tiêu đưa lượng khí thải CO2 về 0 trước năm 2060
Mới đây, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công bố nước này đặt mục tiêu lượng phát thải CO2 lên mức cao nhất trước năm 2030 và sau đó đưa về 0 trước năm 2060. Tuy nhiên, với lượng phát thải carbon cao nhất trên thế giới hiện nay (chiếm 25%), Trung Quốc cần đưa ra các chính sách và biện pháp mạnh mẽ hơn để thực hiện được mục tiêu cam kết về khí thải trong tương lai.
Sớm triển khai xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ du
Trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các địa phương để sớm triển khai xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ du theo quy định của Luật Thủy lợi cũng như quy định tại Nghị định 114 của Chính phủ.
Hà Nội loay hoay hồi sinh cho những dòng sông 'chết'
Những ngày qua, dư luận xôn xao về câu chuyện một doanh nghiệp đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành “Công viên Lịch sử - văn hoá - tâm linh Tô Lịch”. Thực tế, đây không phải là lần đầu các đề xuất, dự án cải tạo sông hồ được manh nha triển khai.
ĐBSCL cấp bách ứng phó với biến đổi khí hậu
Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), biến đổi khí hậu đã đến sớm hơn và chiều hướng bất lợi thậm chí còn cao hơn cả các dự báo. Do vậy, cần có một giải pháp tổng thể phát triển kinh tế-xã hội, bắt đầu từ quy hoạch và tầm nhìn quy hoạch.
Nỗ lực hành động để ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu
Mặc dù Việt Nam là quốc gia đang phát triển với nguồn lực hạn chế, nhưng Việt Nam luôn xác định hướng đi chủ đạo trong chính sách, chiến lược của quốc gia là phải đạt mục tiêu phát triển bền vững; phát triển kinh tế carbon thấp và hướng tới nền kinh tế tuần hoàn. Phát triển carbon thấp, chống chịu với biến đổi khí hậu cũng đã được thể chế hóa trong Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi.