UBND tỉnh Nam Định vừa ban hành văn bản số 1012/UBND-VP3 về việc quản lý, xử lý vi phạm hoạt động khai thác cát trên địa bàn. Theo đó, UBND huyện, thành phố chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu không phát hiện, xử lý hoạt động khai thác cát trái phép.
Công an tỉnh Thanh Hóa được giao nhiệm vụ xác minh, làm rõ việc trả giá cao bất thường trong đấu giá quyền khai thác khoáng sản mỏ đất làm vật liệu san lấp tại xã Thọ Tiến, huyện Triệu Sơn.
UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã yêu cầu các sở, ngành và địa phương khi sử dụng cát nhiễm mặn làm vật liệu đắp nền đường trong các dự án giao thông phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về môi trường.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Dương, tỉnh này hiện có 17 khu vật liệu san lấp cần đấu giá quyền khai thác khoáng sản trước khi cấp phép. Tổng trữ lượng khoảng 50,526 triệu m3 đất san lấp, 3,954 triệu m3 cát san lấp và 3,14 triệu m3 khoáng sản khác.
Chủ tịch Quốc hội lưu ý một số nơi xảy ra vụ án hình sự, kỷ luật cán bộ liên quan đến địa chất, khoáng sản. Vì vậy việc cấp phép khai thác khoáng sản là vấn đề rất quan trọng, cần phân biệt rõ từ quy hoạch, thăm dò, khai thác.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dự báo, theo công suất khai thác, các loại vật liệu đáp ứng cho những dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh đều không đáp ứng đủ.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 57/2024/TT-BTC hướng dẫn quản lý và sử dụng tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản và hoạt động chôn lấp chất thải tại Quỹ Bảo vệ môi trường.
Theo Bộ Công an, hiện đang nổi lên hiện tượng khai thác và xuất khẩu trái phép khoáng sản quý hiếm, như đất hiếm, làm thất thoát tài nguyên của quốc gia.
Theo Quyết định vừa được UBND tỉnh Bình Dương ban hành, Sở Tài nguyên & Môi trường có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch đấu giá, phương án đấu giá quyền khai thác khoáng sản.
Nhiều bến bãi vật liệu xây dựng, trạm trộn bê tông không nằm trong quy hoạch, không đủ giấy phép nhưng vẫn ngang nhiên hoạt động dọc tuyến đê hữu sông Hồng, đê tả sông Đáy trên địa bàn các huyện, thị xã của tỉnh Hà Nam.
Quyết định 711 nhấn mạnh, cần phát huy nội lực, khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đủ năng lực đóng vai trò chủ lực tham gia thăm dò, khai thác và chế biến các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng chiến lược, có trữ lượng lớn.
Ngày 23/7/2024, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản chính thức về việc Tổ chức thực hiện Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH-15 và Kế hoạch số 5743/KH-UBND ngày 10/7/2024 của UBND tỉnh.
Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị UBND tỉnh Tây Ninh chấn chỉnh nhiều hoạt động trong công tác đấu giá, cấp phép, khai thác, đóng cửa mỏ khoáng sản.
Tại Kỳ họp thứ 17, HĐND TP.HCM khóa X đã thông qua dự thảo Nghị quyết về quy định mức phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn thành phố.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Quyết định số 1707/QĐ-UBND phê duyệt kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trong đợt 1 năm 2024.
Để tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường, mới đây UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành quyết định mới về tính phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn.
Mặc dù nhiều bến bãi cát, sỏi dọc sông Hồng trên địa bàn xã An Thịnh (Văn Yên, Yên Bái) chưa đủ giấy phép nhưng vẫn hoạt động ngang nhiên, trong khi chính quyền địa phương và cơ quan chức năng vào cuộc lại chưa đủ “mạnh” tay.