Phát thải khí nhà kính do con người tạo ra gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và môi trường. Nếu chúng ta không có hành động khí hậu mạnh mẽ, các tác động này sẽ ngày càng lan rộng và nghiêm trọng hơn.
Bhutan được mệnh danh là quốc gia hạnh phúc nhất trên thế giới, cuộc sống và con người thì vô cùng bình dị, thân thiện. Người dân tại đây luôn quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, vì nó được xem là yếu tố hàng đầu để đem lại hạnh phúc cho con người.
Nhiều năm trở lại đây, việc phát triển nhà kính, nhà lưới thiếu kiểm soát tại TP. Đà Lạt không chỉ gây ra nhiều hệ luỵ về môi trường, đời sống người dân, mà còn làm xấu cảnh quan, mỹ quan đô thị của thành phố.
Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết: Nồng độ ba loại khí gây hiệu ứng nhà kính chính trong khí quyển (là metan, CO2, nitơ oxit) đều đạt mức cao kỷ lục trong năm 2021.
EU thừa nhận cần phải đặt ra các mục tiêu tham vọng để hiện thực hóa mục tiêu kiểm soát nhiệt độ theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. EU kêu gọi các nước đưa ra những mục tiêu tham vọng trước khi diễn ra Hội nghị COP27 tại Ai Cập vào tháng tới.
Từ năm 2024, Việt Nam bắt đầu lộ trình loại trừ các chất HFC và sẽ phải giảm dần lượng tiêu thụ tiến tới giảm 80% mức tiêu thụ cơ sở vào năm 2045, nhằm loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, các chất gây hiệu ứng nhà kính.
Để ứng phó với tình trạng khẩn cấp về biến đổi khí hậu đang diễn ra, các nước trên thế giới triển khai các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và phát triển thị trường carbon.
Trong hệ thống các tài liệu nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, ô nhiễm môi trường và tiêu thụ năng lượng, số lượng các nghiên cứu về tiêu thụ năng lượng tái tạo trong những năm gần đây đã tăng lên nhưng vẫn còn khá hạn chế.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết phát thải khí methane - một trong những loại khí chính gây hiệu ứng nhà kính, ngành sản xuất than được xác định là nguồn phát thải lớn nhất.
Ngành thời trang nhanh đang phát triển một cách kinh hoàng gây nên nhiều hệ lụy tàn phá môi trường. Giới trẻ Anh đã phát động trào lưu tự may vá để bảo vệ môi trường. Từ đây giới trẻ Anh đã hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của thời trang đến môi trường.
Tại buổi làm việc với FAO, Bộ trưởng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, tại COP26, Việt Nam Việt Nam đã có những cam kết mạnh mẽ về giảm phát thải khí nhà kính và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Việc chuyển hướng từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo là một xu thế tất yếu trên thế giới và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Việc chuyển đổi năng lượng này sẽ làm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính và bảo vệ môi trường.
Báo cáo khẳng định lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính gia tăng đạt 1 kỷ lục mới đã làm biến đổi khí hậu Trái Đất, theo đó thế giới tiếp tục hứng chịu tình trạng nắng nóng dài hạn, khắp thế giới trải qua trạng thái thời tiết cực đoan.
Bài viết đưa ra lời giải thích đơn giản nhưng cặn kẽ cho những người không có chuyên sâu môi trường và BĐKH về nguyên nhân gây ra BĐKH và giải pháp chính để giải quyết vấn đề đó của loài người, mà Công ước khung BĐKH và các COP đã và đang hướng tới!
Theo WMO, bất chấp tác động làm mát của hiện tượng La Nina, nhiệt độ ở nhiều nơi trên thế giới được dự đoán là trên mức trung bình do nhiệt tích tụ bị giữ lại trong khí quyển bởi lượng khí nhà kính cao kỉ lục.
Sự nóng lên toàn cầu đang ở mức nguy hiểm ngoài tầm kiểm soát với hàng loạt thời tiết cực đoan xảy ra. Thập kỉ qua là thời kỳ nóng nhất được ghi nhận trên toàn cầu và các quốc gia thống nhất rằng phải hành động khẩn cấp nhằm ngăn chặn Trái Đất nóng lên.
Trái Đất bắt đầu nóng lên kể từ năm 1950 do hiệu ứng nhà kính. Nếu sự phát thải không được kiểm soát, giới khoa học tin rằng nhiệt độ Trái Đất có thể tăng quá 4,5 độ C, khiến những thảm họa thiên nhiên ngày càng khốc liệt với tần suất nhiều hơn.