Để đạt được mục tiêu Net Zero vào năm 2050, Việt Nam còn gặp nhiều thách thức trong vấn đề tài chính xanh và hướng tới chuyển đổi năng lượng xanh trong ngành giao thông vận tải.
Việt Nam và toàn thế giới đều đang hướng tới mục tiêu Net Zero đến năm 2050. Đây là thuật ngữ được nhắc tới thường xuyên nhưng có lẽ còn xa lạ với nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa đằng sau của Net Zero là gì?
Nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi của Nhân dân thành phố chào đón năm mới và Tết Dương lịch 2024. TP. Hải Phòng tổ chức bắn pháo hoa nổ tầm thấp tại Chương trình Biểu diễn nghệ thuật “Hải Phòng – Chào năm mới 2024”.
Sáng 29/12, tại Nhà văn hóa Thanh Niên TP.HCM, Tạp chí Kinh tế môi trường đã tổ chức thành công Hội thảo "Tiêu dùng xanh – Phát triển bền vững hướng tới Net Zero 2050".
Trong quá trình chuyển đổi sang mô hình sản xuất xanh, doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Theo các chuyên gia, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp chuyển đổi sang nền sản xuất xanh, để phục vụ nhu cầu tiêu dùng xanh.
Theo các chuyên gia, việc thúc đẩy tiêu dùng xanh theo chương trình hành động quốc gia về sản xuất, tiêu dùng bền vững giai đoan 2021–2030 của Chính phủ đòi hỏi doanh nghiệp và người tiêu dùng sẽ phải chung tay hành động vì một môi trường xanh bền vững.
Tại Diễn đàn Kinh tế TP.HCM năm 2023, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan nhận định, lãnh đạo thành phố, cơ quan chức năng cần tiên phong, ưu tiên trong tiêu dùng xanh để tạo niềm tin cho người dân, tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển.
Theo nhận định của các chuyên gia, tiêu dùng xanh đang trở thành xu hướng tất yếu của người dân. Bởi hiện nay, người dân đã và đang ý thức được tầm quan trọng của việc sống xanh, tiêu dùng xanh và bảo vệ môi trường.
Xu hướng tiêu dùng xanh, sạch đang lan tỏa mạnh mẽ khi sức khỏe và bảo vệ môi trường sống trở thành mối quan tâm hàng đầu của người dân. Sự vào cuộc của các doanh nghiệp đã và đang góp phần thúc đẩy ngành bán lẻ trong nước phát triển theo hướng bền vững.
Chọn mua nhiều hơn các sản phẩm có yếu tố "xanh", lựa chọn các phương thức tiêu dùng bền vững, thân thiện môi trường,… đang là những thay đổi tích cực của xu hướng tiêu dùng được nhiều doanh nghiệp nắm bắt.
Trong nhiều năm trở lại đây, tiêu dùng xanh được coi là một trong những giải pháp hiệu quả để giảm thiểu chất thải nhựa ra môi trường, khuyến khích sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Xu hướng "tiêu dùng xanh" đang tạo ra cơ hội phát triển, mở rộng thị phần, cũng như cơ chế chính sách hỗ trợ của Chính phủ dành cho doanh nghiệp. Đây cũng là cơ hội và thách thức trong thúc đẩy tiêu dùng xanh ở Việt Nam.
Ngày 15/6, Khoa Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề: “Tiêu dùng xanh hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam”. Tọa đàm dưới cả hai hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Thu nhập cá nhân và ý thức tiêu dùng ngày một tăng. Con người quan tâm hơn đến môi trường, sức khỏe, nhất là vào thời điểm Việt Nam đối mặt với đại dịch Covid-19, người dân có xu hướng coi trọng việc tiêu thụ những sản phẩm thân thiện với môi trường.
Sản phẩm 'sạch' và 'xanh' ngày càng được ưa chuộng khi người tiêu dùng quan tâm hơn đến môi trường. Sau thực phẩm và đồ uống đóng gói bằng bao bì có thể tái sử dụng, hay tự hủy, nay đến lượt nước khoáng dùng chai nhựa tái chế đang được ưa chuộng.