Chiều 20/9, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp cùng các đơn vị tổ chức chương trình Diễn đàn: Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam.
“Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam” sẽ diễn ra vào lúc 14h00 ngày 20/9/2023 tới đây tại Hội trường tầng 18, tòa nhà Eurowindow, số 2 Tôn Thất Tùng, Hà Nội do Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp tổ chức.
"Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam" sẽ diễn ra vào lúc 13h00-17h00 ngày 20/9/2023 tại Hội trường Diên Hồng, tầng 18, tòa nhà Eurowindow, số 2 Tôn Thất Tùng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Nhằm đẩy mạnh tiết kiệm điện và đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho quốc gia, những năm qua, Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị quyết giúp người dân thay đổi nhận thức, hành động đối với tiết kiệm điện và công tác bảo vệ môi trường.
Chiều 9/8, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch nhằm khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế tham gia.
Hiện nay, trong tổng số 100% sản lượng điện sản xuất thì EVN chỉ chiếm 11%, còn lại 89% là thuộc các công ty. Vậy vì sao EVN báo lỗ triền miên nhưng các công ty con vẫn công bố lợi nhuận cao trong năm 2022?
Tổng giám đốc Petrovietnam yêu cầu bằng mọi nỗ lực đảm bảo đúng chất lượng, đủ khối lượng nguyên liệu đầu vào (khí, than, dầu) để phát điện, tránh trường hợp phải dừng máy do thiếu nhiên liệu đầu vào cho các nhà máy điện.
Sau 8 tờ trình, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 chính thức được phê duyệt. Quy hoạch phát triển điện phải có tầm nhìn dài hạn, hiệu quả, bền vững và đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết, trước hết.
Việt Nam có nhiều tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng nhanh trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, việc khai thác các nguồn năng lượng này vẫn còn hạn chế.
Giá năng lượng cao vào năm 2022 đã làm tăng đáng kể hiệu quả năng lượng và giảm thiểu việc sử dụng năng lượng. Loại bỏ các hoạt động sử dụng năng lượng không hiệu quả, tốn kém là một quá trình chuyển đổi năng lượng trong ba thập kỷ tới.
EVN kiến nghị áp dụng cơ chế thị trường cho giá điện, khi các yếu tố đầu vào tăng thì giá điện tăng và ngược lại một cách kịp thời theo một cơ chế tự động, tương tự như cơ chế điều chỉnh giá xăng dầu.
Nhằm khống chế mức tăng nhiệt toàn cầu ở 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, Liên minh Điện gió ngoài khơi toàn cầu (GOWA) đặt mục tiêu góp phần thúc đẩy tăng trưởng để đạt tổng công suất lắp đặt ít nhất 380GW vào cuối năm 2030.
Để thực hiện cam kết mục tiêu “Net Zero” vào năm 2050 của Việt Nam tại COP26, trong năm qua, vấn đề chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng luôn được quan tâm và là mô hình kinh tế mà Việt Nam lựa chọn.
Dự án Tiết kiệm năng lượng cho ngành công nghiệp Việt Nam đã giúp tiết kiệm được 1,18 triệu MWh/năm và giảm phát thải khí nhà kính mỗi năm gần 1 triệu tấn CO2 sau 4 năm thực hiện.
Trong bối cảnh hiện nay, nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của thế giới, trong đó có Việt Nam tiếp tục tăng cao. Do đó, Việt Nam xác định tiết kiệm năng lượng là một trong những trụ cột quan trọng trong phát triển bền vững.
Tiết kiệm năng lượng là quốc sách hàng đầu của nhiều quốc gia. Tìm hiểu về vấn đề này, Phóng viên Tạp chí điện tử Kinh tế Môi trường đã có cuộc trao đổi cùng chuyên gia PGS.TS Trương Mạnh Tiến.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã có đề xuất với Chính phủ tạo cơ chế để phát triển khoảng 4.000 MW nguồn điện gió ngoài khơi khu vực phía Bắc nhằm đảm bảo an ninh năng lượng trong khu vực.