UBND các tỉnh, thành phố khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất vật liệu xây dựng trong nước có chất lượng, thân thiện môi trường để thay thế vật liệu xây dựng nhập khẩu.
Dự kiến trong giai đoạn 2024-2030, các dự án nâng cấp, duy tu, sửa chữa công trình đê điều tại Thanh Hóa có nhu cầu sử dụng khoảng 09 triệu m3 đất đắp. Tuy nhiên, hiện nay việc triển khai thực hiện các mỏ đất đắp đê theo quy hoạch gặp nhiều khó khăn.
Quyết định 711 nhấn mạnh, cần phát huy nội lực, khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đủ năng lực đóng vai trò chủ lực tham gia thăm dò, khai thác và chế biến các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng chiến lược, có trữ lượng lớn.
Khai thác tài nguyên khoáng sản đi đôi với bảo vệ môi trường là việc làm rất quan trọng. Tại Thanh Hóa, vấn đề này đang được đặc biệt quan tâm nhằm hướng tới phát triển kinh tế xanh và bền vững.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Quyết định số 1707/QĐ-UBND phê duyệt kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trong đợt 1 năm 2024.
Sáng 15/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng.
Thời gian qua, các đơn vị chức năng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức đấu giá quyền khai thác các mỏ khoáng sản đảm bảo công khai, minh bạch, đúng quy định, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
Bộ GTVT chỉ đạo các ban quản lý dự án phối hợp với địa phương siết chặt quản lý hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng tại các mỏ đặc thù được cấp phép phục vụ thi công các dự án giao thông.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định cấp Giấy phép môi trường cho Công ty TNHH Hoàng Tuấn tại mỏ khai thác và chế biến đá vôi làm VLXD thông thường (núi Hang Lòn, xã Hà Tân, huyện Hà Trung).
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ phối hợp với Công ty đấu giá hợp danh Chuỗi Giá Trị tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản đối với 7 khu vực mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 1626/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 1087/CĐ-TTg ngày 11/11/2023 về việc tăng cường quản lý công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường.
Theo VnDirect, doanh nghiệp cảng hàng không, dịch vụ hàng không và hãng hàng không cùng với các doanh nghiệp xây dựng - vật liệu xây dựng, đặc biệt là ngành đá xây dựng, sẽ hưởng lợi nhờ sân bay Long Thành.
Hà Nội chỉ đạo tập trung tháo gỡ vướng mắc về đất đai, vật liệu xây dựng để triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc và bất động sản trên địa bàn thành phố.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 194/CĐ-TTg tập trung tháo gỡ vướng mắc về đất đai, vật liệu xây dựng để triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc và bất động sản.
Các chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp BĐS cần thực hiện quá trình tái cấu trúc về đầu tư, tái cơ cấu sản phẩm hướng đến nhu cầu thực, hướng đến phân khúc nhà ở thương mại vừa túi tiền, cũng như phát triển lành mạnh, bền vững hơn trong thời gian tới.