Chỉ thị số 1/CT-TTg của Thủ tướng yêu cầu chủ động giải pháp bảo đảm cung ứng đủ điện phục vụ sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân trong thời gian cao điểm.
Ứng dụng chuyển đổi số vào kinh tế cho phép chúng ta thu thập thông tin về toàn bộ quy trình xử lý công việc, quy trình sản xuất - kinh doanh, sau đó tổng hợp xử lý dữ liệu nhằm nâng cao hiệu suất, tính hiệu quả hoạt động hướng tới kinh tế tuần hoàn...
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Kế hoạch tổ chức số 2594/BCT-KHTC về việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Cùng với việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, Công an xã Đông Khê, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) còn luôn tích cực triển khai việc đưa chính sách của Đảng, Nhà nước vào cuộc sống.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 1437/CĐ-TTg ngày 30/12/2023 về việc tập trung thực hiện các giải pháp bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp.
Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị số 07/CT-BCT yêu cầu các đơn vị trong ngành tập trung triển khai thực hiện hàng loạt các giải pháp trong việc sản xuất, kinh doanh, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính trong tháng 7 năm 2023, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định giảm 30% tiền thuê đất của năm 2023 cho tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân đang được Nhà nước cho thuê đất trực tiếp.
Doanh nghiệp cần đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh, tái cấu trúc doanh nghiệp gắn với phát triển theo kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và nâng cao thương hiệu, văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân theo hướng xanh và bền vững.
Việc thực hiện chính sách giảm thuế giá trị giá tăng (VAT) sẽ giúp doanh nghiệp, người dân tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống trong bối cảnh kinh tế hiện nay đang gặp nhiều thách thức.
Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của kế hoạch 5 năm 2021-2025 của Petrovietnam.
Tính chung 4 tháng, tất cả chỉ tiêu sản xuất của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch. Trong đó khai thác dầu thô vượt 15,3%; khai thác khí vượt 20,3%; sản xuất đạm vượt 12,8%; sản xuất xăng dầu vượt 13%; sản xuất điện vượt 4,6% với kế hoạch 4 tháng,
Nhiều nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đẩy mạnh phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công, 3 chương trình mục tiêu quốc gia năm 2023, thực hiện chương trình phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội đã được đặt ra nhằm tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế.
Mức giảm tiền thuê đất được Bộ Tài chính đề xuất tương đương năm ngoái, tức giảm 30% tiền thuê đất phải nộp năm nay cho các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân.
Theo Tổng cục Thống kê, sản xuất công nghiệp quý IV tăng chậm lại là do tình hình thế giới biến động khó lường đã ảnh hưởng đến trong nước, chi phí đầu vào đang tạo sức ép lên hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước.
Tình hình sản xuất kinh doanh đã phục hồi và tăng trưởng sau hai năm đại dịch, tạo thuận lợi để doanh nghiệp có điều kiện chăm sóc tốt hơn đến các vấn đề tiền lương, đời sống của người lao động.
Sau dịch nền kinh tế đang có những dấu hiệu phục hồi tích cực, lúc này rất nhiều doanh nghiệp đang có nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Chỉ riêng tín dụng không thể giải quyết được khó khăn thanh khoản nền kinh tế mà phải bằng nhiều biện pháp đồng bộ.
Những tổ chức tín dụng thường xuyên bị cảnh báo đổ vốn vào lĩnh vực rủi ro, tỉ trọng tốc độ tăng trưởng rất lớn vào lĩnh vực trái phiếu doanh nghiệp... sẽ bị "điểm trừ" trong việc xem xét nới room.
Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cho rằng giai đoạn 2021-2025 tỷ lệ cổ phần nhà nước nắm giữ cần đảm bảo tối thiểu như hiện tại (99,47%), trong khi VIMC đề xuất giảm tỷ lệ này xuống 65%.
Nhiều doanh nghiệp đang mong chờ các chính sách hỗ trợ được thực hiện để tạo động lực phục hồi kinh tế, nhất là chính sách trong gói hỗ trợ 350.000 tỷ đồng.
Sáng 21/1, Chủ tịch VCCI Nguyễn Tấn Công tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) nhận định, việc phục hồi chuỗi cung ứng là yếu tố nền tảng cho phục hồi hoạt động của các doanh nghiệp, từ đó quyết định thành công của Chương trình phục hồi kinh tế.