Theo quy hoạch sử dụng đất TP. Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) thời kỳ 2021 - 2030, dự kiến đến năm 2030, diện tích đất dành cho thương mại dịch vụ sẽ tăng gần 4 lần, từ 996ha lên gần 3.866ha…
Việt Nam cần có các giải pháp để thích nghi với hoàn cảnh mới. Trong đó bổ sung, điều chỉnh cơ chế chính sách đặc thù cho một số dự án năng lượng quan trọng, tạo môi trường thu hút đầu tư, đẩy nhanh thực hiện thị trường điện cạnh tranh.
Phát triển nông nghiệp - nông thôn bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh, hướng tới xây dựng nền nông nghiệp thông minh, hiện đại, thích ứng với biến đổi khí hậu là mục tiêu được Hà Tĩnh đặt ra trong các năm tới đây.
Hội nghị biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc năm nay (COP26), với hơn 40 quốc gia đã cam kết loại bỏ dần than khỏi ngành điện. Tuy nhiên, ngoài điện, các ngành công nghiệp nặng như xi măng, sắt thép của thế giới và châu Á sẽ ra sao nếu không có than?
Vào tháng 8-9-10 hàng năm, bưởi Phúc Trạch của huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh) lại vào mùa thu hoạch. Người tiêu dùng sành ăn không xa lạ gì với thương hiệu đặc sản bưởi Phúc Trạch ngọt thơm nức tiếng một vùng quê này.
Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh Bến Tre về xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm tra tình hình quản lý quỹ đất trên địa bàn, Sở TN&MT tỉnh Bến Tre đã khẩn trương ban hành nhiều quy định về tạo quỹ đất sạch để thu hút nhà đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
Công nghiệp năng lượng được Quảng Trị xác định là lĩnh vực đột phá, hướng ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội, đưa tỉnh trở thành một trung tâm năng lượng của miền Trung và cả nước trên cơ sở phát triển năng lượng một cách bền vững.
Việc đầu tư xây dựng hai tuyến kè nhằm kịp thời khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra, chống sạt lở khẩn cấp ở Rạch Sung và kênh Cái Sắn để khẩn trương nối lại giao thông trên tuyến, đảm bảo việc đi lại, lưu thông hàng hóa của người dân.
Xây dựng cơ chế phòng ngừa, chủ động ứng phó sự cố môi trường trong hoạt động thủy sản; đánh giá nguồn ô nhiễm, lượng chất thải từ các hoạt động sản xuất thủy sản và đề xuất giải pháp quản lý nguồn lợi tự nhiên thủy sản phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.
Với phương châm “không đánh đổi môi trường vì lợi ích kinh tế”, thời gian qua, TP. Cần Thơ đã tích cực triển khai nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ môi trường (BVMT).
Theo các chuyên gia, nhà khoa học, cơ hội phát triển các nguồn điện mặt trời, điện gió, điện khí của Việt Nam là rất lớn. Các chính sách lớn đã tạo cơ hội, nhưng các khó khăn, vướng mắc còn rất nhiều.
Ưu tiên phát triển năng lượng nhanh và bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái gắn với mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, bảo đảm quốc phòng, an ninh, là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Cục Hàng không Việt Nam (thuộc Bộ Giao thông Vận tải) vừa đề xuất nghiên cứu đưa 2 sân bay Thành Sơn (tỉnh Ninh Thuận) và Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) vào phục vụ dân sự, nếu đáp ứng đủ điều kiện.
Tại Hội nghị biến đổi khí hậu 2021 (COP26) vừa được tổ chức tại Anh, Liên Hợp quốc đã công bố lộ trình toàn cầu về chuyển đổi năng lượng sạch (NLS) vào năm 2030. Mục tiêu nhằm hướng tới phát thải ròng về 0 (Net Zero) vào năm 2050.
Trong bối cảnh toàn cầu đang hướng tới những giải pháp thân thiện với môi trường từ mọi hoạt động của đời sống xã hội thì nhiều doanh nghiệp sản xuất còn lấy đó làm tiêu chí để được tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sau các huyện Đô Lương, Anh Sơn, Thanh Chương và Diễn Châu, năm nay huyện Yên Thành tiếp tục được đầu tư xây dựng hệ thống bể thu gom xử lý bao bì, vỏ chai thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng trên đồng ruộng.
Việc phát triển hệ thống thủy điện bậc thang trên dòng chính đã gây ra nhiều hệ lụy cho vùng hạ lưu, đặc biệt là ĐBSCL của Việt Nam nhưng chưa có giải pháp nào căn cơ để hạn chế những tác động đó.