Với những nỗ lực đóng góp tích cực giữa VUSTA với Bộ KH&CN, đến nay, Chương trình hợp tác đã lan tỏa đến các Sở KH&CN và các Liên hiệp hội địa phương thúc đẩy hoạt động hỗ trợ, hợp tác tại địa phương.
Kết quả Dự án “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy hải sản biển Việt Nam; Quy hoạch và xây dựng hệ thống các khu bảo tồn biển phục vụ phát triển bền vững” đã mang lại những kết quả quan trọng.
Ngành thép, nhựa, ngành công nghiệp phụ trợ là chuỗi doanh nghiệp cộng sinh tham gia vào chu trình sản xuất công nghiệp, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ tại khu công nghiệp Nam Cầu Kiền.
Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã xác định kinh tế biển như là một trong những nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để đưa Việt Nam đến năm 2030 là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
Từ những phế liệu tưởng chừng bỏ đi như chai nhựa, vỏ lon, bìa các tông… nhiều trường học ở huyện miền núi Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đã tái chế thành những lọ hoa, kệ đựng sách, bóng đèn… cho các lớp học.
Năm 2020, hơn 362.000 tấm pin năng lượng mặt trời trên mái nhà đã được lắp đặt trên khắp đất nước Australia theo Chương trình Năng lượng Tái tạo Quy mô nhỏ của chính phủ.
Global Solar Atlas (bản đồ năng lượng mặt trời toàn cầu) cung cấp nhiều thông tin hữu ích đến điện mặt trời như: Công suất quang điện phát ra trong ngày - năm, góc nghiêng tấm quang điện để đạt tối ưu…
Các nước Liên minh châu Âu (EU) sẽ yêu cầu Ủy ban châu Âu đưa ra các mục tiêu phát thải quốc gia gắn với phát triển kinh tế khi tổ chức này có kế hoạch sửa đổi các chính sách khí hậu của EU.
Nhật Bản vào năm 2030 sẽ phóng một tên lửa với động cơ đẩy được tái chế từ các động cơ từng được sử dụng trong các sứ mệnh trước đó, nhằm giảm chi phí phóng tên lửa.
Việt Nam có 12 triệu ha đất ngập nước. Để bảo vệ vùng đất ngập nước, Việt Nam đã và đang nỗ lực trong xây dựng hệ thống thể chế, chính sách cũng như triển khai bảo vệ bằng những hành động thực tiễn.
Từ việc chỉ đóng vai trò chức năng phòng hộ, chống sạt lở ven biển, cân bằng môi trường thiên nhiên, người dân tỉnh Cà Mau đã biết tận dụng mặt nước dưới chân rừng ngập mặn thả nuôi các loài thủy sản.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều lợi thế và tiềm năng để phát triển nông nghiệp. Tuy vậy, do tác động từ biến đổi khí hậu (BĐKH) đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành nông nghiệp.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học về ứng dụng thông tin dữ liệu, đặc biệt là dữ liệu không gian địa lý đã đặt ra những yêu cầu cấp bách đối với ngành Đo đạc và Bản đồ trong việc nghiên cứu để triển khai các ứng dụng trong quan trắc, giám sát TN&MT.
Chủ đề Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2021 - 'Chúng ta là một phần của giải pháp' - như một lời nhắc nhở đa dạng sinh học vẫn là giải pháp quan trọng, là một lựa chọn cho sự phát triển bền vững.
Cần Giờ có vị trí chiến lược quan trọng trong sự phát triển của TP.HCM. Với lợi thế về kinh tế biển, du lịch sinh thái sẽ góp phần phát triển bền vững nền “kinh tế xanh” thân thiện với môi trường, gắn với nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng - an ninh của Tổ quốc.
Trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, việc đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng loại các chất thải, phụ phẩm, phế phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến là một biện pháp tiết kiệm và bảo vệ môi trường hiệu quả.