Thời gian qua, để hoàn thiện Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Bộ TN&MT đã khẩn trương huy động “tổng lực” cho việc lấy ý kiến nhân dân, chuyên gia, nhà khoa học, qua đó tổng hợp phân tích tiếp thu nhằm nâng cao chất lượng Dự thảo Luật.
Sau thời gian tổ chức lấy ý kiến rộng rãi từ các tổ chức, cá nhân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), UBND TP. Đà Nẵng đã có Báo cáo số 44/BC-UBND ngày 15/3/2023 gửi Bộ TN&MT.
Ngày 8/5, Bộ TN&MT đã có Công văn gửi các Bộ, UBND các tỉnh, thành phố, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, và các đơn vị quản lý, vận hành các hồ chứa lưu vực sông thực hiện các giải pháp cấp bách, giảm thiểu nguy cơ thiếu nước cấp cho hạ du.
Bài báo đề cập tới khả năng thu gom, phân loại vật liệu tái chế, xây dựng được Quy trình sản xuất dải phân cách có sử dụng nhựa tái chế đơn giản mà không cần có sự thay đổi về công nghệ hiện hành.
Đó là một trong những nội dung tại Quyết định số 334/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ngày 1/4.
Để thúc đẩy hoạt động KH&CN và đổi mới sáng tạo trên địa bàn, đề nghị tỉnh quan tâm hơn nữa đến việc nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh.
Theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trường 2020, đến tháng 1/2024, tức chỉ còn gần một năm nữa, các doanh nghiệp sẽ bắt buộc phải thực hiện mô hình trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất (EPR).
Trong cuộc sống hiện đại, với xu hướng “Sống xanh” gắn liền với “Du lịch xanh”, ngày càng nhiều du khách tìm đến những địa điểm du lịch thân thiện với môi trường, gần gũi cùng thiên nhiên.
Cục Kiểm soát ô nhiễm (Bộ TN&MT) phối hợp cùng Tổ chức hợp tác quốc tế về Bảo tồn thiện nhiên (WWF) tại Việt Nam đã tổ chức hội thảo tham vấn Báo cáo hiện trạng chất thải nhựa năm 2022.
Những năm gần đây, tăng trưởng của ngành du lịch đã góp phần vào mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động của du khách cũng góp phần làm tăng rác thải nhựa ra môi trường.
Việc mua bán tín chỉ các-bon ở Việt Nam đã manh nha từ vài năm trở lại đây. Do chưa có các quy định cụ thể nên hầu hết các hoạt động mua bán, trao đổi đều thực hiện tự phát theo nhu cầu của bên mua là các tổ chức quốc tế.
Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ TN&MT) tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm xây dựng cơ sở mô hình kiểm chứng đồng lợi ích và triển khai thực hiện các dự án theo cơ chế tín chỉ chung (JCM).