Để hiện thực hóa Đề án xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội, ĐBQH đề nghị Chính phủ quyết liệt chỉ đạo triển khai các biện pháp đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, nhất là các chính sách thí điểm ưu đãi tích hợp trong huy động vốn, tín dụng.
Mức lãi suất 4,8%/năm sẽ được áp dụng cho khoản vay ưu đãi để mua, thuê mua nhà ở xã hội, xây dựng mới hoặc cải tạo sửa chữa nhà để ở từ 10/5/2023 đến cuối năm.
Sau khi được Sở Xây dựng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nghiệm thu, chấp thuận việc mở bán. Đầu tháng 3/2023, Công ty Lan Anh chính thức thông báo nhận đơn đăng ký mua nhà ở xã hội tại dự án KDC Lan Anh mở rộng (Dự án KDC Lan Anh 7B).
Sau 2 năm đầu tư xây dựng, hạng mục nhà ở xã hội tại dự án KDC Lan Anh 7B đã được Sở Xây dựng tỉnh BR-VT nghiệm thu, chấp thuận việc mở bán. Do đó, từ tháng 3/2023, Công ty Lan Anh đã thông báo nhận đơn đăng ký mua nhà ở xã hội tại dự án này.
Bộ Xây dựng tập trung hoàn thiện, trình Quốc hội ban hành Luật Nhà ở (sửa đổi), trong đó đề xuất Quốc hội cho phép những nội dung liên quan đến chính sách về nhà ở xã hội sẽ có hiệu lực sớm sau khi ban hành.
Báo cáo của Bộ Xây dựng cho thấy, trong quý I/2023, cả nước có 397 dự án đang triển khai với quy mô 453.426 căn. Trong đó, đang triển khai xây dựng 152 dự án với quy mô 153.426 căn; đang thực hiện thủ tục đầu tư 245 dự án với quy mô 300.000 căn.
Chính phủ yêu cầu hoàn thiện các chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội và nhà lưu trú công nhân khu công nghiệp để quy định tại dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) các chính sách về phát triển nhà ở xã hội phù hợp với từng đối tượng.
Hệ thống pháp luật về nhà ở xã hội về cơ bản đã được ban hành tương đối đầy đủ, nhiều sự đổi mới có tính đột phá để thúc đẩy việc phát triển nhà ở xã hội trên cả nước.
Hà Nội chỉ đạo tập trung tháo gỡ vướng mắc về đất đai, vật liệu xây dựng để triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc và bất động sản trên địa bàn thành phố.
Lộ trình đến năm 2030, Quảng Ninh sẽ đầu tư xây dựng khoảng 25.000 căn nhà ở xã hội. Phát triển nhà ở, đặc biệt là nhà ở xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Với dân số hơn 3 triệu người, trong đó hơn 50% là người nhập cư, do đó, tỉnh Bình Dương xác định việc ổn định chỗ ở là nhiệm vụ quan trọng để người lao động yên tâm với công việc, gắn bó lâu dài với địa phương.
Trong số 4 ngân hàng thương mại nhà nước tham gia cấp gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho bất động sản nhà ở xã hội, Agribank là ngân hàng đầu tiên công bố triển khai.
Nhà ở xã hội cũng sẽ là chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh thành, là một hạng mục trong nguồn vốn trung, dài hạn của địa phương. Trong đó, phấn đấu đến năm 2030, tổng số căn hộ các địa phương hoàn thành khoảng 1.062.200 căn.
TP.HCM là đầu tàu phát triển kinh tế, có số lượng lao động tập trung đông nhất cả nước nên có nhu cầu nhà ở xã hội rất lớn. Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển nhà ở xã hội tại TP.HCM đang gặp nhiều khó khăn về cơ chế, chính sách, quy trình thủ tục,…
Vừa qua, UBND TP.HCM đã tổ chức hội nghị “Sơ kết công tác phát triển nhà ở giai đoạn 2016 – 2020 và công bố chương trình phát triển nhà ở thành phố giai đoạn 2021 – 2030”.
Thị trường bất động sản cần hoàn thiện chính sách tín dụng, trong đó phân biệt rõ hơn bất động sản phục vụ nhu cầu thiết yếu và không thiết yếu để ưu tiên tập trung nguồn vốn phát triển.
Bộ Xây dựng kiến nghị các Bộ, ngành, địa phương theo chức năng nhiệm vụ hướng dẫn, đôn đốc tháo gỡ khó khăn trong triển khai thủ tục pháp lý các dự án bất động sản.