Các chính sách giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu được đóng khung trong khuôn khổ môi trường và phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, nền kinh tế tuần hoàn, khả năng phục hồi và công bằng khí hậu.
Vấn đề môi trường luôn được quan tâm hàng đầu từ các cấp quản lý đến doanh nghiệp và người dân. Xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường đã được đưa vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Phát triển kinh tế cùng với quá trình hiện đại hoá, đô thị hoá tại Việt Nam đã đặt ra nhiều vấn đề về bảo vệ môi trường gắn với phát triển bền vững. Để khắc phục, một trong những biện pháp quan trọng là xử lý môi trường, xử lý chất thải.
Chương trình Đối tác Hành động Quốc gia về nhựa sẽ hỗ trợ Bộ Tài nguyên và Môi trường triển khai công tác quản lý nhà nước về quản lý chất thải nhựa và xây dựng nền kinh tế tuần hoàn.
Từ năm 1993 đến nay tại Việt Nam đã có 4 đạo luật về bảo vệ môi trường được ban hành. Mỗi văn bản như vậy, thể hiện những bước nhảy nhất định về tư duy và nhận thức trong vấn đề hài hòa giữa môi trường tự nhiên và cộng đồng con người.
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng để phát triển nền kinh tế tuần hoàn, nhà sản xuất, nhập khẩu phải có trách nhiệm đối với các tác động môi trường vòng đời sản phẩm.
Sáng 20/3, tại trụ sở TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Ban Thường vụ TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam tổ chức họp triển khai nhiệm vụ, công tác Hội năm 2021.
Văn phòng Chính phủ có Công văn số 736/VPCP-NN của Văn phòng Chính phủ về việc dự thảo Kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030.
Ðể giải quyết nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, giảm ô nhiễm và suy thoái môi trường sống trong những thập niên gần đây, các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam đang từng bước chuyển dịch từ các mô hình "kinh tế tuyến tính" sang "kinh tế tuần hoàn".