Việc tổ chức phát triển thị trường carbon, trong đó có nội dung trao đổi tín chỉ carbon rừng cũng như thực hiện cam kết quốc tế về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong những năm qua luôn được tỉnh Thanh Hóa chú trọng thực hiện có hiệu quả.
Chính phủ dự kiến phân bổ hạn ngạch khí nhà kính cho các cơ sở thuộc ba ngành: nhiệt điện, thép và xi măng, chiếm 40% tổng lượng phát thải toàn quốc. Cơ chế này nhằm thúc đẩy giảm phát thải và phát triển thị trường carbon trong nước.
Theo báo cáo của Tổ chức Khí tượng Thế giới của Liên Hợp Quốc, nhiệt độ trung bình toàn cầu năm 2024 cao hơn 1,55 độ C so với mức nhiệt ghi nhận trong thời kỳ tiền Cách mạng Công nghiệp (1850-1900) và vượt qua mức tăng kỷ lục của năm 2023.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và sự tăng cường của các hoạt động phát thải khí nhà kính, việc triển khai thị trường giao dịch carbon đã trở thành một công cụ quan trọng để giảm thiểu tác động của khí nhà kính và thúc đẩy phát triển bền vững.
Hiểu được gốc rễ của những nguồn phát thải khí nhà kính sẽ giúp cho các nhà quản lý định hướng được kế hoạch cắt giảm khí thải từ cấp quốc gia cho tới tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân.
Mới đây, Viện Phát triển Doanh nghiệp và Chính sách (IBPD) và Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT) đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược đào tạo cấp chứng chỉ về giảm phát thải khí nhà kính.
Các quốc gia trên thế giới đang tìm kiếm các giải pháp để giảm lượng phát thải khí nhà kính. Trong bối cảnh đó, việc phát triển thị trường tín chỉ carbon được xem là một trong những giải pháp hiệu quả để thúc đẩy giảm phát thải.
Bộ Xây dựng vừa ban hành Thông tư 12/2024/TT-BXD quy định quy trình kỹ thuật kiểm kê khí nhà kính và đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính ngành Xây dụng.
Biến đổi khí hậu đang trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với cuộc sống của con người. Trong bối cảnh này, tài chính carbon đã nổi lên như một công cụ quan trọng để kiểm soát và giảm thiểu lượng khí nhà kính.
Nguyên nhân chính dẫn đến việc nóng lên toàn cầu là sự gia tăng khí nhà kính làm biến đổi khí hậu, gây ảnh hưởng trực tiếp và nặng nề đến kinh tế và xã hội..
Việc chuyển đổi sang phương tiện chạy điện (ôtô, xe máy, xe buýt...) không chỉ giúp giảm phát thải, bảo vệ môi trường mà còn mang lại hiệu quả về mặt chi phí.
Ngày 25/9, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy chủ trì họp hoàn thiện Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 06/2022/NĐ-CP về giảm phát thải khí nhà kính.
Hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng và sử dụng năng lượng trong quá trình sản xuất công nghiệp, vận hành thương mại tòa nhà, ngành xây dựng đang đóng góp một lượng lớn khí nhà kính thải ra khí quyển Trái đất.
Theo bản dự thảo Đề án phát triển thị trường carbon mới nhất, thị trường carbon sẽ tạo dòng tài chính mới cho hoạt động cắt giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy chuyển đổi xanh.
Cập nhật danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê, có thêm 259 cơ sở so với danh mục được Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2022.