Với chủ đề "Băng tan - Một vấn đề nóng bỏng”, Ngày Môi trường Thế giới năm 2007 kêu gọi mọi người hãy hành động vì một môi trường an toàn, hữu ích, bảo vệ sự sống và phát triển nhân loại.
Khí CO2 và methane do các công ty thuộc nhóm “Big 88” thải ra chính là nguyên nhân gây ra hơn 1/3 số diện tích đất đai bị thiêu rụi vì cháy rừng ở khu vực phía Tây của Bắc Mỹ trong 40 năm qua.
Trong các kỳ trước, chúng ta đã tham khảo về tiềm năng thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) trong khai thác dầu khí, cũng như kinh nghiệm quốc tế trong thực hiện CCUS.
Bhutan được mệnh danh là quốc gia hạnh phúc nhất trên thế giới, cuộc sống và con người thì vô cùng bình dị, thân thiện. Người dân tại đây luôn quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, vì nó được xem là yếu tố hàng đầu để đem lại hạnh phúc cho con người.
Dù chỉ phát thải chưa đến 4% lượng khí CO2 của Trái đất, song châu Phi hiện đang là một trong những châu lục bị tàn phá nặng nề nhất do tình trạng nóng lên toàn cầu.
Ngày 25/5/2022, tại TP.HCM, Unilever Việt Nam tổ chức hội thảo “Chuỗi giá trị không phát thải khí nhà kính” nhằm khẳng định cam kết hành động vì khí hậu thông qua xây dựng chuỗi giá trị không phát thải khí CO2.
Transport & Environment, một nhóm hoạt động môi trường, mới đây cho biết các tàu chạy bằng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực hơn đối với môi trường do lượng phát thải khí methane.
Theo các ước tính được đưa ra trong báo cáo của Công ty tư vấn quản lý toàn cầu McKinsey & Company, các chính phủ và các doanh nghiệp cần chi thêm 3.500 tỷ USD mỗi năm để đạt mục tiêu trung hòa lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2050.
Báo cáo khẳng định lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính gia tăng đạt 1 kỷ lục mới đã làm biến đổi khí hậu Trái Đất, theo đó thế giới tiếp tục hứng chịu tình trạng nắng nóng dài hạn, khắp thế giới trải qua trạng thái thời tiết cực đoan.
Thông báo của tỉ phú sáng lập Tesla và SpaceX rằng, SpaceX đang bắt đầu một chương trình tách CO2 ra khỏi bầu khí quyển để chuyển thành nhiên liệu tên lửa, nhằm phục vụ cho tham vọng khám phá sao Hỏa.
Xe hybrid (ô tô không khí thải) được xem là công nghệ ô tô trong tương lai. Nhưng liệu dòng xe này có thực sự ít gây ô nhiễm hơn không, hay chỉ là một giải pháp quá độ khi thế giới hướng tới việc loại bỏ hoàn toàn xăng và dầu diesel?
Singapore đứng đầu châu Á và đứng thứ 21 trên toàn cầu trong tổng số 115 quốc gia xếp hạng chuyển đổi năng lượng, trên một số nền kinh tế lớn như Mỹ và Canada.
Cỏ biển có thể làm giảm tính axit của vùng nước xung quanh, một chức năng đặc biệt quan trọng khi các đại dương hấp thụ CO2 từ khí quyển và sản sinh ra nhiều axit hơn.
Ủy ban Kinh tế Liên Hiệp Quốc về Châu Âu (UNECE) mới đây cho biết việc thu giữ và lưu trữ lượng khí thải carbon dioxide (CO2) từ sản xuất điện hóa thạch và công nghiệp là rất khẩn cấp để đạt được tính trung lập carbon.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ NN&PTNT chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đề xuất cơ chế áp dụng chỉ số môi trường rừng.
Hiệu ứng nhà kính sẽ làm Trái đất nóng lên, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của động, thực vật và con người trên khắp hành tinh. Việc dùng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, tài nguyên... trong sản xuất và sinh hoạt sẽ góp phần giảm trừ hiệu ứng nhà kính.