Dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Tô Lâm, Bộ Chính trị, Ban Bí thư họp để cho ý kiến về tình hình, tiến độ thực hiện Nghị quyết Trung ương 11 (khóa XIII), các kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về sắp xếp tổ chức bộ máy và đơn vị hành chính các cấp.
Trên cơ sở tiếp thu ý kiến đóng góp, nguyện vọng của nhân dân về tên gọi của các đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập, Hải Phòng đã lên phương án đặt tên xã mang dấu ấn văn hóa lịch sử thay vì đánh số như dự kiến ban đầu.
Trên cơ sở tiếp thu ý kiến đóng góp, nguyện vọng của nhân dân về tên gọi của các đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập, tên xã của tỉnh Hà Nam sẽ lấy theo tên huyện hoặc gắn với các danh nhân, địa danh lịch sử cách mạng...
Theo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Hưng Yên và Thái Bình, sau khi sáp nhập 2 tỉnh lấy tên là tỉnh Hưng Yên, tỉnh mới Hưng Yên sẽ có 11 phường và 93 xã.
Kết thúc việc sử dụng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã hiện nay từ ngày 1/8/2025, theo công văn số 03/CV-BCĐ của Ban Chỉ đạo sắp xếp đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Kỳ họp thứ 22 HĐND Thành phố Hồ Chí Minh khóa X nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã thông qua nghị quyết về sắp xếp 273 đơn vị hành chính cấp xã thành 102 đơn vị mới.
Chính phủ hướng dẫn việc đặt tên cho đơn vị hành chính mới phải được nghiên cứu kỹ, thấu đáo, cân nhắc thận trọng các yếu tố truyền thống, lịch sử, văn hóa.
Dự kiến tên gọi và trung tâm chính trị - hành chính của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập vừa được công bố kèm theo nghị quyết 60 của Hội nghị lTrung ương 11.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sắp tổ chức phiên họp thứ 44 với nội dung trọng tâm là xem xét và thông qua nghị quyết liên quan đến việc sắp xếp lại cơ cấu đơn vị hành chính.
Theo Bộ Nội vụ, việc đặt tên cho đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sắp xếp phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, thấu đáo, cân nhắc thận trọng các yếu tố truyền thống, lịch sử, văn hoá.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, sau cuộc họp của Bộ Chính trị, các nội dung liên quan đến số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh cần sắp xếp, sáp nhập đã được làm rõ.
Đảng uỷ Chính phủ dự kiến trình cấp có thẩm quyền phương án giảm khoảng 50% số đơn vị hành chính cấp tỉnh và giảm khoảng 60-70% số đơn vị hành chính cấp cơ sở.
Theo Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình, dự kiến quy mô đơn vị hành chính cấp xã trên cả nước sau sáp nhập sẽ còn 2.500 thay vì hơn 10.000 như hiện nay.
Chiều 5/3,Thủ tướng Chính phủ chủ trì cuộc họp của Ban Thường vụ Đảng ủy Chính phủ thảo luận, cho ý kiến về đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp.
Thông tin sáp nhập quận Hoàn Kiếm mới chỉ là số liệu rà soát và đối chiếu theo quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Hiện TP.Hà Nội chưa có phương án cụ thể để triển khai sáp nhập quận.
Trong giai đoạn 2023- 2025, qua rà soát và đối chiếu với các tiêu chí theo quy định, Hà Nội có 1 đơn vị hành chính cấp huyện (quận Hoàn Kiếm) và 176 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện phải sắp xếp, sáp nhập.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất điều chỉnh diện tích tự nhiên của 9 tổ dân phố thuộc địa giới hành chính 2 quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm về quận Cầu Giấy (TP.Hà Nội).