Sáng ngày 12/5, trong khuôn khổ Hội nghị Quốc tế Kinh tế đại dương bền vững thích ứng với Biến đổi khí hậu, báo cáo đầu tiên về kinh tế biển của Việt Nam đã được công bố.
Logistics được ví như "xương sống" của nền kinh tế. Thúc đẩy logistics phát triển mạnh, hiệu quả là đòi hỏi cấp bách từ thực tiễn, nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Việc tái cơ cấu nâng cao khả năng cung ứng vốn tín dụng của các tổ chức tín dụng (TCTD), góp phần tăng trưởng bền vững nền kinh tế, ứng phó hiệu quả với diễn biến bất thường của đại dịch Covid-19.
Các cuộc khủng hoảng nợ/khủng hoảng tài chính luôn gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế toàn cầu một khi chúng xảy ra, bất kể cuộc khủng hoảng bắt đầu và lan rộng từ đâu.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Quốc tế Moody’s Investors Service vừa nâng mức xếp hạng tín nhiệm Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) từ ổn định thành tích cực.
Trong giai đoạn 2019-202, dòng vốn toàn cầu FDI có sự biến động mạnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, vốn FDI vào Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nặng nề nhưng vẫn có những tín hiệu tích cực.
Đánh giá Kinh tế Việt Nam thường niên 2021 của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân lựa chọn chủ đề “Ổn định kinh tế vĩ mô và lành mạnh tài chính trong bối cảnh đại dịch Covid-19” nhằm mục tiêu tổng kết toàn diện kinh tế Việt Nam năm 2021.
Nhóm nghiên cứu dự báo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam có khả năng cao đạt được mục tiêu 6,5% trong năm 2022; tuy nhiên mục tiêu lạm phát dưới 4% của Chính phủ là khó có khả năng đạt được.
Sáng nay (ngày 25/4), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp cùng Ban Kinh tế Trung ương, Ủy Ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia để đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng năm 2022.
Mở cửa muộn hơn so với nhiều khu vực song du lịch Đông Nam Á đang thay đổi với những tín hiệu tích cực. Nhằm thúc đẩy phục hồi thị trường quốc tế, nhiều nước Đông Nam Á đang dần gỡ bỏ hạn chế nhập cảnh, mở rộng phạm vi trải nghiệm cho khách nước ngoài.
Đại diện Ngân hàng Thế giới luôn khẳng định cam kết sẽ hỗ trợ Việt Nam đạt được các mục tiêu trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045 và đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Đội ngũ y tế hầu như góp mặt khắp các mặt trận trong những ngày dịch bệnh hoành hành. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào các bác sĩ vẫn luôn xứng đáng với câu nói 'lương y như từ mẫu'.
Mới đây, Tạp chí y khoa The Lancet công bố, khoảng 5,2 triệu trẻ em trên thế giới đã bị mồ côi cha mẹ hoặc mất đi người chăm sóc trong đại dịch Covid-19.
Trong bối cảnh các quốc gia trong khu vực bắt đầu mở cửa biên giới, ngành hàng không châu Á đang tăng cường nối lại đường bay quốc tế. Doanh thu hàng không được dự báo sẽ lạc quan hơn bởi nhu cầu đi lại sẽ tăng mạnh trong thời gian tới.
Thông tin từ Cục Hàng không Việt Nam cho biết, từ ngày 15/2 Việt Nam dỡ bỏ hạn chế về tần suất khai thác với các chuyến bay quốc tế, trở lại bình thường như trước khi xảy ra đại dịch Covid-19.
Một số bang tại Mỹ sau khi thông báo dỡ bỏ lệnh đeo khẩu trang bắt buộc, quyết định về việc học sinh và giáo viên có nên tiếp tục đeo khẩu trang trong trường học hay không giờ đây đang chuyển sang cho các nhà lãnh đạo địa phương.
Theo quy định, khi có công ty xin bỏ cọc, TP.HCM sẽ giao cho một cơ quan chức năng mời đơn vị này lên, hướng dẫn các thủ tục theo quy định pháp luật để hủy hợp đồng mua bán đã ký trước đó cũng như thông báo quyền, nghĩa vụ phát sinh khi hủy hợp đồng.
Mọi hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, phục hồi tự nhiên phải dựa vào tự nhiên và lấy người dân làm trung tâm, là chủ thể và là động lực phát triển bền vững, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Theo WHO, từ tháng 3/2020 đến tháng 11/2021, khoảng 87.000 tấn thiết bị bảo hộ cá nhân đã được mua sắm và được vận chuyển đến các nước để giúp ứng phó với đại dịch. Tuy vậy, phần lớn trong số đó đã trở thành phế thải.