Chủ nhật, 19/05/2024 09:31 (GMT+7)
Biến đổi khí hậu dần phá hủy hệ sinh thái toàn cầu
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), trong khoảng thời gian từ năm 2030 đến 2032, nhiệt độ Trái đất được dự đoán sẽ tăng từ 1,5 - 2 độ C. Nếu viễn cảnh này trở thành sự thật, hậu quả tàn khốc sẽ bao trùm hệ sinh thái trên khắp hành tinh và sự sống của hàng tỉ người.
Nuôi ong bảo vệ rừng ngập mặn
Không những mang lại thu nhập ổn định cho các hộ gia đình, mô hình nuôi ong mật tự nhiên dưới tán rừng ngập mặn tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa còn có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ môi trường hệ sinh thái.
OECM: Cơ hội mới cho bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam
Công ước về Đa dạng sinh học (CBD) mà Việt Nam là thành viên đã công nhận các biện pháp bảo tồn khu vực hiệu quả khác (OECM) là phương thức bổ sung cho nỗ lực thành lập các khu bảo tồn chính thức. Điều này mở ra cho Việt Nam một cơ hội mở rộng và liên kết các mạng lưới bảo tồn của quốc gia.
Giữ rừng trên đỉnh Sam Síp
Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La (KBTTN) nằm trên đỉnh Sam Síp, thuộc bản Chom Khâu, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Địa hình nơi đây cao dốc, mức độ chia cắt mạnh với nhiều đỉnh cao trên 1.000m dọc theo dãy núi Sam Síp, trong đó, cao nhất là đỉnh Sam Síp với độ cao 1.924m. Bởi thế, công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng đặc dụng; bảo tồn nguồn gen động, thực vật quý hiếm, đa dạng sinh học nơi đây còn lắm gian nan.
Việt Nam nỗ lực và trách nhiệm thực hiện Công ước đa dạng sinh học
Hơn 1/4 thế kỷ tham gia Công ước quốc tế về đa dạng sinh học (từ năm 1994), Việt Nam luôn có những kế hoạch, chương trình hành động tích cực và thể hiện trách nhiệm cao, được cộng đồng quốc tế ghi nhận. Ngày 22/5/2020 là Ngày quốc tế Đa dạng sinh học, Tạp chí Kinh tế Môi trường giới thiệu bài viết chia sẻ suy nghĩ của PGS.TS Trương Mạnh Tiến, Chủ tịch Trung ương Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam.