Trong bối cảnh chuyển đổi năng lượng, nhất là khi năng lượng tái tạo như gió và mặt trời phát triển bùng nổ đã xuất hiện tỷ lệ hai nguồn này tăng vọt, vượt quá tầm kiểm soát của hệ thống điện.
Đông Nam Bộ là vùng kinh tế động lực quan trọng của cả nước. Khu vực này được đề xuất định hướng trở thành vùng dẫn dắt đổi mới mô hình tăng trưởng cả nước, tăng cường ứng dụng khoa học-công nghệ, phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Quá trình chuyển đổi năng lượng là xương sống trong chương trình phát triển của đất nước. Thực hiện lộ trình phát triển thích ứng với khí hậu và phát thải ròng bằng “0” trong thời gian tới, dự kiến Việt Nam sẽ cần đầu tư thêm khoảng 6,8% GDP.
Hệ thống năng lượng mới sẽ được điện khí hóa, kết nối với nhau hiệu quả và sạch hơn. Sự nổi lên của hệ thống này là sản phẩm của chính sách đổi mới công nghệ với động lực được duy trì nhờ chi phí ngày càng giảm.
Bài báo đề cập định lượng hóa phát thải carbon từ các nguồn điện hiện đang phổ biển. Đồng thời đề xuất ý tưởng giúp ngành năng lượng giảm carbon từ các nguồn nhiệt điện từ than, khí, dầu sang nguồn điện gió với mục tiêu giảm carbon và giảm tác động BĐKH.
Với xu thế toàn cầu chuyển dịch sang các nguồn năng lượng sạch, các nguồn điện gió, điện mặt trời là một trong những chìa khóa cho mục tiêu chuyển đổi năng lượng và trung hòa carbon của Việt Nam.
Theo tính toán, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch dẫn đến phát thải khí nhà kính khoảng 8.260 triệu tấn CO2 tương đương từ lĩnh vực giao thông vận tải vào năm 2015.
Bài viết trên The Economist nhận định trong 4 năm tính đến 2021, tỷ trọng điện lượng mặt trời tại Việt Nam đã tăng từ mức gần như bằng 0 lên gần 11% - tốc độ tăng còn cao hơn so với Pháp hay Nhật Bản.
Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) Alok Sharma cho biết, các thành viên G7 đã thống nhất đưa Việt Nam vào danh sách các nước G7 ưu tiên hợp tác năng lượng.
Theo Giám đốc điều hành toàn cầu của Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), cơ quan này luôn tìm cách thích ứng với các nhu cầu theo từng giai đoạn khác nhau của quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Quy hoạch điện VIII là quy hoạch ngành đặc biệt quan trọng trong hệ thống quy hoạch ngành quốc gia. Việc cập nhật cam kết của Thủ tướng tại COP26 trong dự thảo Quy hoạch Điện VIII đã mở cơ hội cho điện gió, đặc biệt là điện gió ngoài khơi phát triển.
Cùng với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang thúc đẩy chuyển đổi năng lượng theo hướng bền vững, khuyến khích phát triển nhiên liệu khí hydro, giảm phát thải carbon.
Ông Takeshi Soda cho biết, hỗ trợ tài chính, bao gồm cho vay và đầu tư từ khu vực công và tư nhân Nhật Bản, sẽ hướng mục tiêu vào các dự án giúp cắt giảm lượng khí thải carbon và đóng góp vào mục tiêu trung hòa carbon của mỗi quốc gia.
Tuyên bố chung nêu rõ, hai bên chia sẻ nhu cầu về nguồn tài chính thích hợp để hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng của khu vực liên quan đến các biện pháp cắt giảm lượng khí thải carbon dioxide.
Với quyết tâm giảm phát thải CO2 để chống biến đổi khí hậu, nhiều quốc gia trên thế giới đang chuyển đổi năng lượng rất mạnh mẽ theo hướng giảm dần nguồn năng lượng hóa thạch để chuyển sang sử dụng năng lượng tái tạo.
Trang tin Tương lai năng lượng "Energiezukunft" của Đức vừa có bài viết bày tỏ ấn tượng về tốc độ thực hiện chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam, đồng thời nhận định Việt Nam có thể sớm đóng vai trò đầu tầu về năng lượng tái tạo ở Đông Nam Á.
35% mức giảm phát thải để các nước tiến vào "hành trình" bền vững nhằm đạt được mục tiêu trung hòa khí thải vào năm 2070, hiện vẫn chỉ dừng trên văn bản mà chưa có hành động thiết thực cụ thể.
Ủy ban Chuyển đổi Năng lượng (ETC) cho biết việc phát triển năng lượng không phát thải carbon và các ngành công nghiệp khác trên toàn cầu sử dụng hydro sẽ cần gần 15.000 tỉ USD từ nay đến năm 2050.
Bất chấp dịch Covid-19 đang hoành hành trên khắp thế giới và gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng, trong năm qua, đầu tư toàn cầu vào năng lượng tái tạo đã tăng lên mức kỷ lục với hơn 500 tỉ USD.