Luật Dầu khí 2022 với nhiều nội dung mang tính đột phá, là cơ sở pháp lý cần thiết để khai thác hiệu quả hơn tài nguyên dầu khí, kỳ vọng tạo ra động lực về thể chế đưa ngành dầu khí phát triển mạnh mẽ, bền vững.
Giải quyết đúng chính sách, pháp luật về đất đai góp phần kiến tạo môi trường pháp lý ổn định, minh bạch, giải phóng nguồn lực phát triển, bảo đảm an ninh - quốc phòng, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.
Từ ngày 1/7/2023 thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1.800.000 đồng/tháng; tăng 12,5% lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội cho đối tượng do ngân sách nhà nước bảo đảm.
Theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết. Trường hợp người lao động đi làm vào dịp này được tính là làm thêm giờ sẽ được trả 400% lương.
Diễn đàn Kinh doanh và Pháp luật 2022 được tổ chức với chủ đề “Nhận diện, tháo gỡ vướng mắc pháp lý: Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi, phát triển”. Diễn đàn bao gồm 2 phiên thảo luận chính, với sự tham gia của các chuyên gia đầu ngành.
Tháng 11 vừa qua, Quốc hội đã thông qua một số nội dung liên quan đến dự toán ngân sách nhà nước trong năm 2023 với gần 91% đại biểu tham dự tán thành.
Trong năm 2023, Quốc hội yêu cầu Chính phủ trình cấp có thẩm quyền lộ trình thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo yêu cầu Nghị quyết số 27. Trong đó, đặc biệt quan tâm vấn đề lương, phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên mầm non và tiểu học.
Từ 1/7/2023, thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng. Theo đó, việc tăng lương cơ sở không chỉ thay đổi mức thu nhập của người lao động mà còn thay đổi mức đóng BHYT của các nhóm đối tượng.
Trước thông tin trên mạng xã hội về việc giá xăng dầu có thể tăng lên đến 100.000 đồng/lít, đại diện Bộ Công Thương khẳng định, đây chỉ là những thông tin đồn đoán, không có căn cứ trên mạng xã hội.
Doanh nhân là những người làm chủ, làm chủ kế hoạch kinh doanh, làm chủ nguồn vốn và làm chủ trong mọi tình huống của thị trường, cũng như làm chủ tri thức và hiểu biết pháp luật về đầu tư, kinh doanh và gánh chịu các rủi ro từ hoạt động của mình.
Theo Nghị định 45/2022/NĐ-CP, hộ gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt và không sử dụng bao bì chứa chất thải rắn sinh hoạt theo quy định có thể bị phạt tiền từ 500.000 - 1.000.000 đồng.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những quy định pháp luật hiện hành về bảo vệ môi trường đất cũng như các vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường đất bị xử phạt như thế nào.
Nhà ở xã hội là nhà ở có sự hỗ trợ kinh phí của Nhà nước cho các đối tượng được ưu tiên hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở. Vậy khi đã mua nhà ở xã hội, người sử dụng nhà có được bán lại cho người khác hay không?
Nghị định 45/2022/NĐ-CP quy định về mức xử phạt các hành vi vi phạm các quy định về phân loại, thu gom, vận chuyển, chôn, lấp, đổ, đốt, xử lý chất thải rắn thông thường như sau:
Đối với dự án đầu tư đã triển khai xây dựng nhưng chưa đi vào vận hành hoặc cơ sở đang hoạt động mà không có giấy phép môi trường hoặc đăng ký môi trường theo quy định sẽ bị xử phạt như sau