Bài báo đề cập định lượng hóa phát thải carbon từ các nguồn điện hiện đang phổ biển. Đồng thời đề xuất ý tưởng giúp ngành năng lượng giảm carbon từ các nguồn nhiệt điện từ than, khí, dầu sang nguồn điện gió với mục tiêu giảm carbon và giảm tác động BĐKH.
Với xu thế toàn cầu chuyển dịch sang các nguồn năng lượng sạch, các nguồn điện gió, điện mặt trời là một trong những chìa khóa cho mục tiêu chuyển đổi năng lượng và trung hòa carbon của Việt Nam.
Điện hạt nhân là nguồn cung cấp điện năng ổn định, ít thải cacbon, thân thiện môi trường, nhưng nhiều quốc gia vẫn còn đắn đo. Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, BĐKH cực đoan và mục tiêu trung hòa carbon đến gần thì điện hạt nhân lại càng bức thiết.
Thị trường carbon tự nguyện đã vươn lên và tăng trưởng vượt bậc trong vài năm qua. Dự báo, nhu cầu toàn cầu về tín chỉ carbon tự nguyện có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2030.
Các nhà phát triển công nghệ điện khí đang khám phá vai trò và ứng dụng mới để đảm bảo năng lượng khí phù hợp khi thị trường điện toàn cầu phấn đấu mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, trong đó có công nghệ điện khí P2X2P.
Mở rộng quy mô hydro xanh hiện đang phải đối mặt với những thách thức, nhưng nhờ công nghệ phát triển, đặc biệt là công nghệ kỹ thuật số có thể giúp ngành này phát triển sôi động trong tương lai.
Sự lựa chọn phương thức phát triển đô thị của các thành phố sẽ mang tính quyết định đối với tương lai của quốc gia, với trọng tâm là tăng cường khả năng chống chịu, phục hồi, tăng trưởng xanh cho các đô thị và phục hồi trước biến đổi khí hậu.
Năng lượng sinh học trong sinh khối có một vai trò nhất định trong việc tạo ra nguồn điện bền vững trong tương lai. Theo dữ liệu của Ủy ban châu Âu (EC), lĩnh vực này đã cung cấp 60% hệ thống sưởi và điện cho EU.
Từ những cải thiện trong ý thức của người dân, sự hỗ trợ của chính sách và giá pin mặt trời giảm mạnh, Indonesia - quốc gia vốn phụ thuộc vào điện than, đang chứng kiến tiềm năng tăng trưởng mạnh của điện mặt trời.
Với sứ mệnh là doanh nghiệp Việt Nam tham gia dẫn dắt ngành vật liệu công nghệ cao toàn cầu, Công ty Cổ phần Masan High-Tech Materials xác định rõ chiến lược và đặt ra mục tiêu đầy tham vọng trong việc trung hòa Carbon bảo vệ khí hậu.
Indonesia đang chuẩn bị các quy định để hỗ trợ tài chính cho một chương trình phục hồi rừng ngập mặn từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nước, như một phần của nỗ lực trung hòa carbon trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Thiếu sự thống nhất về tiêu chuẩn trung hòa carbon có thể khiến các công ty và các quốc gia tự tạo ra định nghĩa riêng của họ. Mục tiêu trung hòa carbon hoặc phát thải bằng không liệu có thực sự đạt được như lời hứa của các "ông lớn"?
Hãng tàu container lớn nhất thế giới Maersk Line cho biết sẽ chi 1,4 tỉ USD để đầu tư cho 8 con tàu chạy bằng methanol với mục tiêu trung hòa carbon. Các tàu đi vào hoạt động sẽ giúp giảm phát thải 1 triệu tấn CO2 mỗi năm.
Ông Takeshi Soda cho biết, hỗ trợ tài chính, bao gồm cho vay và đầu tư từ khu vực công và tư nhân Nhật Bản, sẽ hướng mục tiêu vào các dự án giúp cắt giảm lượng khí thải carbon và đóng góp vào mục tiêu trung hòa carbon của mỗi quốc gia.
Thứ trưởng Alue Dohong cho biết trong tài liệu Đóng góp do quốc gia tự quyết định, Indonesia cam kết giảm 29% phát thải khí nhà kính so với Kịch bản phát triển thông thường của quốc gia này.
Chính phủ Hàn Quốc cho biết, ô tô thân thiện môi trường, bao gồm cả các mẫu ô tô điện (EV), chiếm 71% tổng lượng ô tô mà các tổ chức công mua mới trong năm 2020.
Cùng với Tổ chức Bảo tồn Quốc tế và Goldman Sachs, quỹ trị giá 200 triệu USD của Apple nhằm loại bỏ ít nhất 1 triệu tấn CO2 hàng năm khỏi bầu khí quyển.