Thứ ba, 23/04/2024 15:19 (GMT+7)
Nét đẹp truyền thống xin chữ mỗi độ xuân về
Truyền thống xin chữ đầu năm sớm đã trở thành một nét đẹp văn hóa của dân tộc ta mỗi độ xuân về. Đầu năm, các thầy đồ lại bày mực tàu, giấy đỏ trên phố, cho chữ với hy vọng năm mới như ý.
Người người nô nức đi lễ Phủ Tây Hồ
Phủ Tây Hồ là một trong những địa điểm văn hóa tâm linh nổi tiếng tại Hà Nội. Mỗi dịp đầu xuân người dân thường đến phủ Tây Hồ dâng lễ, cầu mong một năm mới bình an, nhiều phước lành. Cùng chiêm ngưỡng những hình ảnh đẹp tại phủ Tây Hồ.
Tết 2022: Tết nào vui bằng Tết đoàn viên
Bao đời nay, Tết Nguyên đán đã trở thành niềm mong đợi, nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam. Tết là dịp để người với người được gần nhau hơn. Với những người con đất Việt, dù ở đâu, làm gì thì Tết chính là thời khắc hướng về nguồn cội.
Lo Tết
Chắc chỉ trẻ nhỏ vô tư là không “lo” Tết còn người lớn, đặc biệt là người chủ gia đình, người giữ tay hòm chìa khóa thì đã quan tâm đến Tết từ trước đó vài tháng. Tôi dùng chữ “lo” ở đây với hai nghĩa là “lo liệu và “lo lắng” với những cung bậc khác nhau.
Những con người thầm lặng trong thành phố
Mỗi dịp Tết đến xuân về, ai ai cũng bận rộn với những dự định riêng, những công việc cuối năm để rồi quây quần, ấm cúng bên người thân và gia đình. Mỗi người lại lo cho mình một Tết riêng. Tết của người lao động diễn ra như thế nào?
Hoa đào rung rinh đón xuân về
Thấy hoa đào là thấy Tết. Hoa đào luôn mang trong mình không khí tết và mùa xuân rồi lan tỏa khắp đất trời. Cùng khám phá vẻ đẹp của hoa đào trong những ngày cận tết.
Quất cảnh vào mùa đón Tết
Quất là một loại cây truyền thống được trưng bày trong dịp Tết cổ truyền của người Việt. Cây quất chín vàng, thể hiện mong muốn năm mới may mắn, tròn đầy.
Vì sao nên dọn dẹp ban thờ ngày 23 tháng Chạp?
Tùy vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình và phong tục của từng vùng miền mà nghi lễ cúng ông Công, ông Táo sẽ được tổ chức theo nhiều cách khác nhau, nhưng đều mang một sự tôn kính, trang trọng và thể hiện được lòng thành của gia chủ.