Thứ bảy, 27/04/2024 07:21 (GMT+7)
2019: Năm 'trầm' của di sản
Đối với lĩnh vực di sản, thì năm 2019 là một năm “trầm” chứ không “thăng”, bởi những câu chuyện buồn chung quanh di sản bị xâm hại đã khiến cho lĩnh vực này “nổi” một cách không mong muốn trên các phương tiện truyền thông.
Xử lý hiệu quả hành vi xâm phạm di sản quốc gia
Thời gian gần đây, những vụ việc liên quan các công trình xây dựng xâm phạm nghiêm trọng các di sản văn hóa và thiên nhiên quốc gia liên tục diễn ra khiến dư luận không khỏi bức xúc. Cũng từ đây, đặt ra vấn đề về tầm nhìn trong quy hoạch và trách nhiệm quản lý, bảo vệ di sản của các cơ quan chức năng.
Mã Pì Lèng - Nếu bình tĩnh hơn…
Có ý kiến cho rằng đây là một điểm di sản thiên nhiên chứ không phải một điểm du lịch nên không thể xây dựng một công trình du lịch thì tôi xin nói ngay, một di sản mà không có khách du lịch và không thu hút được khách du lịch là một di sản chết, theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
Dừng hoạt động công trình xây dựng trái phép tại đèo Mã Pì Lèng
Ngày 14/10, ông Trần Thạch Hằng, Chánh Văn phòng UBND huyện Mèo Vạc (Hà Giang) cho biết, sáng 14/10, UBND huyện Mèo Vạc đã thành lập đoàn công tác do ông Ma Quốc Trưởng, Phó Chủ tịch UBND huyện làm trưởng đoàn đến đình chỉ hoạt động công trình nhà nghỉ, nhà hàng Panorama xây dựng trái phép tại đèo Mã Pì Lèng.
Khai thác du lịch cần tuân thủ pháp luật
Câu chuyện “Panorama Mã Pí Lèng” và “Cà phê đường tàu” đã khép lại, nhưng những bài học về quản lý, về khai thác du lịch trong khuôn khổ pháp luật thì vẫn còn chưa hề nguội, nhất là đối với những nơi có tiềm năng lớn về du lịch nhưng chưa có điều kiện khai thác.
‘Ăn’ vào di sản
Câu chuyện tòa nhà xây dựng không phép trên đèo Mã Pì Lèng (Mèo Vạc, Hà Giang) đã làm “nóng” dư luận trong suốt những ngày qua. Điều này lại một lần nữa đặt ra câu hỏi, vai trò của các cơ quan quản lý ở đâu khi để cho các di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh tại nhiều vùng trên cả nước liên tục bị xâm hại nghiêm trọng?