Một trong 4 chuyên đề giám sát được Quốc hội lựa chọn là việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023.
Theo quy định mới này, nhà lưu trú cho công nhân cũng được ưu đãi như: được giao đất không thu tiền sử dụng đất; được miễn giảm thuế, được vay vốn với lãi suất ưu đãi... như nhà ở xã hội.
Theo TS.KTS. Đào Ngọc Nghiêm, nhà ở không chỉ gắn kết trực tiếp với cuộc sống người dân mà còn là loại hình công trình có quỹ di sản lớn, có giá trị văn hóa minh chứng cho quá trình phát triển KT-VH-XH cần được khai thác, phát huy giá trị có hiệu quả.
GS.TS Đặng Hùng Võ cho rằng, cần Bổ sung Mục Nhà ở xã hội vùng nông thôn vào Chương Nhà ở xã hội, trong đó quy định về chính sách giải quyết đất ở, nhà ở cho các trường hợp tách hộ nông dân.
Báo cáo Quốc hội trước phiên chất vấn, Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho hay, hiện vẫn còn một số tồn tại, khó khăn, vướng mắc trong việc phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân dù hành lang pháp lý khá đầy đủ.
Theo Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị, thời gian tới, sẽ triển khai nhiều giải pháp đồng bộ về sửa đổi các luật liên quan, qua đó cải thiện nguồn cung nhà ở xã hội với nhiều chính sách ưu đãi.
Thiếu quỹ đất, vướng mắc trong thủ tục lựa chọn chủ đầu tư, thiếu nguồn vốn ưu đãi, cơ chế khuyến khích chưa đủ mạnh để thu hút doanh nghiệp... nên việc xây nhà ở xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp chưa được như kỳ vọng.
Theo Bí thư Thành ủy, phát triển nhà ở xã hội là chủ trương lớn của Nhà nước. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn có nhiều bất cập, trong đó có việc sử dụng quỹ đất 20% của các khu đô thị.
Để kế hoạch này có tính khả thi cao, nhiều ý kiến cho rằng nên chấp thuận theo hướng bố trí NƠXH tập trung, thay thế việc thực hiện bố trí quỹ đất 20% từ các dự án nhà ở thương mại, khu đô thị có quy mô sử dụng đất từ 2 ha trở lên.
Nhằm thu hút đầu tư, tạo điều kiện về chỗ ở cho người lao động có thu nhập thấp, tỉnh Bình Dương đã ban hành nhiều chính sách đột phá như giá bán nhà ở xã hội chỉ ngang giá xây dựng, không tính giá đất...
Trong khi nhà ở giá rẻ khan hiếm thì trên thị trường giá nhà lại liên tục tăng cao khiến giấc mơ an cư đang ngày càng rời xa tầm tay người lao động, người có thu nhập thấp. Do đó, giải pháp thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn Hà Nội.
Nhiều giải pháp an cư cho người thu nhập thấp; Dự án Luật Đất đai (sửa đổi): Những điểm nhấn chính sách quan trọng; Hà Nội kiểm tra việc thực hiện quy định về kinh doanh bất động sản... là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.
Chính sách về nhà ở xã hội chỉ mới đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu của công nhân lao động. Trong khi nhu cầu nhà ở của công nhân lao động vẫn rất cấp bách; cơ chế chính sách và quá trình thực thi bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế cần được khắc phục.
Thủ tướng yêu cầu thống nhất một đầu mối thực hiện các thủ tục lập, phê duyệt dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho người thu nhập thấp tại các địa phương, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của người đứng đầu.
Theo Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, thành phố hiện có khoảng 3 triệu người nhập cư, chủ yếu là công nhân lao động phần lớn có nhu cầu muốn mua, thuê nhà ở xã hội, hoặc phòng trọ làm nơi ở ổn định để làm việc.
Việc thiếu hụt nguồn cung nhà ở xã hội có nhiều nguyên nhân, lợi nhuận bị khống chế, khó khăn khi tiếp cận các gói tín dụng cho vay ưu đãi để phát triển phân khúc nhà ở này khiến nhiều nhà đầu tư không mặn mà khi tham gia vào các dự án nhà ở xã hội.
Trong những tháng gần đây, thị trường bất động sản chuyển mình mạnh mẽ khi một số công ty bất động sản tên tuổi bất ngờ tuyên bố sẽ tham gia phát triển nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp. Đây là những căn hộ sẽ có giá chỉ từ 300 triệu đến dưới 1 tỷ.