Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là vô số hệ lụy như trái đất nóng lên, băng tan, nước biển dâng.... Nguyên nhân chính do phát thải khí nhà kính, trong đó, các hoạt động sinh sống và sản xuất của con người.
Ngày 22/9, UNESCO đã tổ chức Diễn đàn Tiểu vùng trực tuyến về Giáo dục vì sự Phát triển Bền vững (ESD) với chủ đề: Khôi phục các hoạt động Trường học xanh ứng phó biến đổi khí hậu để xây dựng Đông Nam Á bền vững, hòa bình và có khả năng phục hồi.
Đất ngập nước cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái quan trọng cho sự phát triển thịnh vượng của mỗi quốc gia. Do đó, cần thực hiện các biện pháp bảo tồn vùng đất ngập nước để phát triển bền vững.
Với lượng rác khổng lồ mỗi năm, Việt Nam hoàn toàn có thể tận dụng được nguồn phế thải này để phát triển điện rác, vừa góp phần tăng nguồn điện cho hệ thống, vừa giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
Để giải quyết những mối đe dọa toàn cầu từ rác thải nhựa và túi nilon, nhiều quốc gia trên thế giới đã nỗ lực đưa ra các chính sách phù hợp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường.
Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm nay diễn ra trong bối cảnh dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp trên toàn cầu. Điều này hạn chế các hoạt động tại cộng đồng song chủ đề “Cùng hành động để thay đổi thế giới” của Chiến dịch vẫn lan tỏa ý nghĩa lớn.
Hiện nay, mỗi quận, huyện ở Hà Nội vẫn còn gần vài nghìn bếp than tổ ong được sử dụng, tiêu thụ khoảng hơn 500 tấn than, phát thải khoảng 1.870 tấn CO2. Làm thế nào để lộ trình “khai tử” bếp than tổ ong vào cuối năm 2020 có thể về đích sớm?
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, để có các nghiên cứu tổng thể và toàn điện về thiệt hại do ô nhiễm không khí gây ra là rất khó vì hệ thống cơ sở dữ liệu, nhận thức của con người cũng như cơ chế chính sách còn nhiều bất cập.
Ô nhiễm không khí đang ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế - xã hội và đặc biệt là sức khỏe con người. Lượng giá thiệt hại ô nhiễm không khí là mục tiêu của nhiều nhà khoa học và các nhà hoạch định chính sách.
Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam chỉ nên phát triển ngành công nghiệp luyện nhôm ở mức độ vừa phải nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước là chính, xuất khẩu là phụ.
Để hỗ trợ các nước thành viên thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế biển bền vững, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) đã xây dựng một bộ chính sách và triển khai nhiều biện pháp tổng thể.
Việt Nam là một quốc gia ven biển với vùng biển rất giàu tài nguyên. Tuy nhiên, nền kinh tế biển Việt Nam chưa khai thác được đáng kể lợi thế và lại có những biểu hiện rất rõ của một nền kinh tế thiếu bền vững.
Lâu nay, chúng ta vẫn tồn tại quan niệm, chất thải là thứ bỏ đi, không còn giá trị sử dụng. Đã đến lúc, Việt Nam cần thay đổi cách ứng xử với chất thải, tận dụng lợi ích của chất thải để giảm gánh nặng xử lý, đồng thời, hạn chế ảnh hưởng tới môi trường.
Việc phát triển các nhà máy luyện nhôm tạo ra các nguồn ô nhiễm đối với môi trường xung quanh cho dù việc đầu tư được kiểm soát bằng các biện pháp chính sách, kỹ thuật công nghệ.