Huyện Đông Anh là địa phương đầu tiên của Hà Nội thực hiện mô hình phân loại rác thải tại nguồn. Việc phân loại rác thải hữu cơ và vô cơ đã trở thành thói quen của nhiều gia đình để nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường và giảm thiểu lượng rác thải.
Phân loại rác thải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong bối cảnh ô nhiễm môi trường trầm trọng. Người dân tại Long An đã cùng nhau sáng tạo, lồng ghép và gửi gắm thông điệp ý nghĩa về bảo vệ môi trường trong mỗi câu ca dao tục ngữ quen mà lạ, lạ mà quen.
Mỗi ngày, TP HCM phát sinh tới gần 50 tấn rác thải Covid-19, khối lượng rác thải của F0 cách ly tại nhà chiếm không nhỏ. Rác thải y tế từ F0 cách ly tại nhà vẫn luôn là một câu chuyện khá “đau đầu” cho người xử lý gây nên nhiều hệ lụy.
Bằng cách tạo ra hệ thống robot tự động sử dụng trí tuệ nhân tạo AI, từ đó có thể xác định, phân loại và phân tách các loại chất thải có thể tái chế khác nhau.
Nhà máy tích hợp xử lý và tái chế rác thải rắn Vietstar tại khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc, huyện Củ Chi đi vào hoạt động mà không cần phân loại rác tại nguồn là tín hiệu đáng mừng cho kế hoạch chuyển đổi công nghệ xử lý rác của TP.HCM.
Theo Luật Bảo vệ môi trường mới được thông qua, giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình, cá nhân được tính toán phù hợp với quy định của pháp luật về giá; dựa trên khối lượng hoặc thể tích chất thải.
Sáng ngày 12/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp để cho ý kiến vào những vấn đề lớn của dự thảo Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi). Theo đó, lộ trình đến năm 2025, chất thải rắn sinh hoạt sẽ được thu phí theo khối lượng, chủng loại.