Tây Nguyên đang bước vào thời kỳ cuối của mùa khô năm 2020. Thời điểm này, trên địa bàn liên tục xảy ra các vụ phá rừng, khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép quy mô lớn. Ðiều đáng nói, lâm tặc ngang nhiên đột nhập các vườn quốc gia, khu bảo tồn,...
Cùng với việc phát triển các dự án du lịch nghỉ dưỡng và các dự án phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua, nhiều diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng bị tàn phá gây bức xúc dư luận.
Từ khi được UBND tỉnh Lâm Đồng giao đất, giao rừng, ngoài việc khai thác gỗ thông dưới hình thức “tận thu” vào năm 2010, Công ty TNHH đầu tư Hàn Việt không triển khai bất cứ hạng mục nào theo Giấy chứng nhận đầu tư.
Liên quan đến việc chuyển mục đích sử dụng khoảng 174 ha rừng thông để làm dự án sân golf Đắk Đoa đang làm "nóng" dư luận, mới đây UBND tỉnh Gia Lai đã cung cấp thông tin cho một số cơ quan báo chí.
Ủy ban đa dạng sinh học của Liên hợp quốc cảnh báo, đại dịch trong tương lai sẽ xảy ra thường xuyên hơn và gây thiệt hại thậm chí tồi tệ hơn cho nền kinh tế toàn cầu so với Covid-19, nếu không có sự thay đổi trong cách con người đối xử với thiên nhiên.
Lực lượng chức năng Brazil đã phát hiện và thu giữ 131.100 m3 gỗ lậu tại các điểm tập kết quy mô lớn ở một khu vực rừng rậm rộng khoảng 20.000 km2 dọc hai con sông Mamuru và Arapiuns
Yêu cầu về đóng cửa rừng tự nhiên xuất phát từ vai trò của rừng, từ hiện trạng của rừng và đòi hỏi phát triển bền vững. Sau 4 năm triển khai thực hiện, việc đóng cửa rừng tự nhiên đã mang lại kết quả tích cực.
Tình trạng khai thác cát trái phép luôn là vấn đề nổi cộm về an ninh trật tự ở nhiều địa phương trên cả nước. Trên các tuyến sông chảy qua một số quận, huyện thuộc TP.Hà Nội vẫn có nhiều đối tượng tổ chức hút trộm cát gây mất an ninh trật tự.
Liên kết vùng đươc coi là một trong những giải pháp quan trọng để quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh Điện Biên bước đầu đã phát hiện hơn 170 cây gỗ bị khai thác với khối lượng ước tính hơn 19 m3 gỗ trong vụ phá rừng đặc dụng Mường Phăng.
Trong một phân tích của nghiên cứu mới được công bố, các nhà điều tra xác định được 565 loài động vật có vú đã được sử dụng để làm nguồn dược liệu trong y học cổ truyền trên khắp thế giới, đặc biệt là ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh.
Mặc dù trong nhiều thập kỷ qua, các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã ghi nhận nhiều thành tựu tích cực, nhưng vẫn có khoảng 1,5 tỉ người sống ở khu vực nông thôn và 600 triệu người ở thành thị không được tiếp cận dịch vụ nước sạch và vệ sinh.
Một thực trạng đáng báo động hiện nay là rừng đặc dụng Mường Phăng ở Điện Biên đã bị lâm tặc mang cưa vào vùng lõi để triệt hạ cây rừng, ngang nhiên sơ chế, khai thác gỗ tại chỗ.
Mới đây, Tổng cục Lâm nghiệp đã có văn bản về việc thẩm định hồ sơ xin chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng để xây dựng dự án sân golf Đắk Đoa (huyện Đắk Đoa, Gia Lai).
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết đã kiến nghị đưa việc đảm bảo an ninh nguồn nước là một lĩnh vực an ninh phi truyền thống trong Dự thảo văn kiện Đại hội XIII của Đảng và kế hoạch toàn khóa XIII.