Một nhóm nhà khoa học quốc tế cảnh báo các rạn san hô trên thế giới có thể phải đối mặt với tình trạng bị tẩy trắng và xói mòn hàng loạt trong vòng vài thập kỷ tới.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ngãi đã phát hiện nhiều trường hợp tự ý đào đắp ao hồ, lấn chiếm rừng phòng hộ khu vực bàu Cá Cái với diện tích lên tới hàng nghìn mét vuông.
Những ngày này, nạn khai thác khoáng sản trái phép tại thôn 4, xã Tà Nung, TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) lại diễn ra công khai. Nhiều khu vực núi đồi vô tư bị đào xới, mổ xẻ để lấy đất và khai thác đá, trong khi chính quyền địa phương lơ là và bất lực.
Thời gian qua, tình hình hoạt động kinh doanh, khai thác cát trái phép trên sông Lô (đoạn qua địa bàn tỉnh Phú Thọ) lại đang diễn ra ngày càng phức tạp gây thất thoát tài nguyên, làm ảnh hưởng tới dòng chảy, môi trường, xói lở bờ bãi, đê điều...
Trước những tác động xấu của việc khai thác quá mức cát sỏi trên sông dẫn đến sạt lở lòng bờ, chuyên gia cảnh báo, tài nguyên này sẽ cạn kiệt trong tương lai nếu không có những biện pháp thật sự hiệu quả.
Khai thác liti dùng trong pin xe điện bùng nổ khi ngành ôtô điện thế giới phát triển. Tuy nhiên, ngành khai thác mỏ và năng lượng tái tạo lại không "xanh" như tưởng tượng.
Một dấu hiệu chắc chắn mùa xuân sẽ đến ở Bắc Âu là sự xuất hiện của chim nhạn Bắc Cực, nhưng các chuyên gia đang lo ngại sự ấm lên của các đại dương trong khu vực làm tổ của chim nhạn ở bắc Đại Tây Dương đang đe dọa sự tồn tại của chúng.
Chính phủ Brazil đã công bố báo cáo thống kê mới nhất về diện tích rừng nhiệt đới Amazon, cho thấy trong tháng 4/2021, diện tích rừng Amazon bị tàn phá đã lên tới 580,55 km2, tăng 43% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức kỷ lục theo tháng được ghi nhận.
Ngày 7/5, Ủy ban Nhân dân tỉnh đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thống Nhất với số tiền 180 triệu đồng do vi phạm trong hoạt động khai thác titan.
Các giếng nước ngầm là nguồn cung cấp nước chính cho khoảng một nửa dân số toàn cầu. Nhưng trong nửa thế kỷ qua, nhiều tầng chứa nước ngầm lớn đã cạn kiệt do sự quản lý yếu kém và áp lực ngày càng tăng của con người, hay một số nơi xảy ra hạn hán kéo dài.
Thông tin mới nhất từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng, tính đến thời điểm hết tháng 12/2020, toàn tỉnh có 128 dự án của 128 doanh nghiệp phải bồi thường thiệt hại do để mất rừng.
Rừng ngập mặn được xem là “người bảo vệ hành tinh” chống lại hậu quả thảm khốc của biến đổi khí hậu. Thế nhưng trước nhu cầu khai thác kinh tế đã khiến diện tích rừng ngập mặn suy giảm nghiêm trọng.
Tầm quan trọng của rừng ngập mặn đối với môi trường sinh thái đã được các nhà khoa học khẳng định từ lâu. Đặc biệt trong tương lai, rừng ngập mặn còn là cứu cánh của con người trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu, khi mực nước biển dâng cao.
Dù hoạt động trong thầm lặng nhưng các nhà khoa học và tổ chức bảo tồn đã cùng góp phần tạo nên một thập kỷ đa dạng sinh học rực rỡ với hàng loạt sáng kiến, giải pháp bảo tồn hiệu quả.
Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết, các nhà khoa học của Viện phối hợp với các nhà khoa học người Nga và Đức đã phát hiện và mô tả ba loài ếch cây mới tại Lào Cai và Hà Giang.
Thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường, gây ra nhiều thiệt hại đối với kinh tế, xã hội và môi trường. Những hệ lụy mà con người đang phải gánh chịu đi kèm với sự gia tăng của các hoạt động làm thu hẹp diện tích rừng.
Rừng ngập mặn Cần Giờ được tổ chức UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên ở Việt Nam vào năm 2000. Qua hơn 20 năm, đến nay, rừng ngập mặn Cần Giờ giữ vững vai trò là lá phổi xanh bảo vệ cho thành phố trọng điểm phía Nam.