Giá xăng dầu trong thời gian gần đây được điều chỉnh tăng liên tục, áp lực lên chi phí sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, gây lo ngại về rủi ro lạm phát dịp cuối năm, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế vĩ mô.
Nửa cuối năm 2023 giá nhiên liệu trong nước tiếp tục tăng cao, gây ra lo ngại mục tiêu kiểm soát lạm phát mà Quốc hội đề ra cho năm 2023 ở dưới mức 4,5% sẽ gặp nhiều thách thức.
Trong báo cáo của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), ngân hàng này đã điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2023 từ 6,5% xuống còn 5,8%. Năm 2024 hạ từ 6,8% xuống còn 6,2%.
Bộ trưởng Kế hoạch - Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, doanh nghiệp đang gặp khó về dòng tiền, nhiều doanh nghiệp lớn đã phải bán gần hết tài sản cho nước ngoài.
Nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, giá hàng hóa và dịch vụ tăng theo quy luật tiêu dùng vào dịp Tết, giá xăng dầu trong nước tăng là những yếu tố làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2023 tăng.
Tăng trưởng kinh tế năm 2023 được Quốc hội giao mục tiêu cho Chính phủ là 6,5%, lạm phát 4,5%, GDP bình quân đầu người khoảng 4.400 USD. Nhu cầu tiêu dùng của thị trường 100 triệu dân, đầu tư công, xuất khẩu... là động lực tăng trưởng chính của kinh tế.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2022 tăng 0,39% so với tháng trước, trong đó, có 8 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 3 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Theo dữ liệu được Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat) công bố hôm qua, tỷ lệ lạm phát hàng năm ở Liên minh châu Âu tiếp tục đạt kỷ lục mới trong tháng 10 khi tăng lên 11,5%, hơn 0,6% so với tháng trước.
Các thị trường ngoại hối đã trải qua một đợt khó khăn vào năm 2022, nhưng ở một số quốc gia, sự kết hợp của áp lực địa chính trị và những sai lầm chính sách của ngân hàng trung ương đã đẩy tiền tệ vào “vòng xoáy tử thần”.
Tổng giám đốc Cơ quan phát triển của Liên Hợp Quốc Achim Steiner cảnh báo hơn 50 quốc gia đang phát triển nghèo nhất có nguy cơ vỡ nợ và phá sản, trừ khi các nước giàu cung cấp hỗ trợ khẩn cấp.
Hiện nay thị trường bất động sản Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn, thì dòng vốn FDI được xem là “điểm tựa” giúp thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững của thị trường.
Theo Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), dư địa tăng tiếp lãi suất điều hành sẽ tùy thuộc vào diễn biến áp lực các yếu tố bên ngoài, lạm phát trong nước và áp lực mất giá của tiền đồng.
Sau khi Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) lần thứ tư liên tiếp tăng lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm thì một loạt ngân hàng Trung ương trên thế giới cũng công bố quyết định tăng lãi suất cơ bản nhằm đối phó lạm phát.
IMF nhận định triển vọng tăng trưởng lạc quan của Việt Nam, Việt Nam là một điểm sáng, là một ngoại lệ… là những từ báo chí và các tổ chức quốc tế dành cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Vào tháng 9/2020, chỉ có khoảng 8% người tham gia khảo sát nói rằng lạm phát là mối lo lớn nhất của họ. Tuy nhiên, tỷ lệ này tăng lên tới 40% vào tháng 9/2022.
Theo số liệu được cung cấp bởi Viện Nghiên cứu Bruegel (Bỉ), Châu Âu đã chi số tiền “khủng” lên tới gần 500 tỷ euro (496 tỷ USD) trong năm ngoái để giảm bớt tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng đối với người tiêu dùng và doanh nghiệp.