Ngày 8/3, trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, tại khu rừng trồng bạch đàn do công ty TNHH MTV Nguyên liệu giấy miền Nam quản lý đã xảy ra một vụ cháy khoảng 7ha rừng khiến 2 nhân viên của công ty tử vong.
Các nhà nghiên cứu nhận định, có khoảng 3.264 km2 rừng nhiệt đới đã bị mất do khai thác từ năm 2000 đến 2019, lớn hơn diện tích của Vườn quốc gia Yosemite (Mỹ).
Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), số vụ cháy rừng nghiêm trọng trên khắp thế giới sẽ tăng mạnh trong những thập kỷ tới do hệ quả của việc Trái Đất ấm lên.
Gia Lai đang bước vào thời kì cao điểm mùa khô, để ngăn ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất xảy ra cháy rừng, lực lượng chức năng của tỉnh đã xây dựng nhiều phương án và chủ động phòng, chống cháy rừng.
Mưa lớn kéo dài trong hơn một tuần qua ở miền Đông Australia đã làm 17 người thiệt mạng, trong khi đó Hàn Quốc đã phải huy động 44 máy bay trực thăng và hơn 4.000 nhân viên để ngăn thảm họa cháy rừng.
Biến đổi khí hậu khiến thiên tai (hạn hán, lũ lụt, cháy rừng, lốc xoáy...) xuất hiện cực đoan trong năm 2021 tại Mỹ. Dự báo các hiện tượng này vẫn sẽ xảy ra và chưa có dấu hiệu dừng lại trong thời gian tới.
Năm 2021, Trái Đất trải qua nhiều bất ổn: Từ làn sóng dịch bệnh đến bất ổn chính trị với những đợt cháy rừng và lũ lụt kỷ lục, khiến con người chao đảo. Những khoảnh khắc ấn tượng nhất của thế giới trong suốt 12 tháng qua đang được điểm lại.
Theo Cơ quan Giám sát Khí quyển Copernicus (CAMS), các vụ cháy rừng trong năm 2021 đã thải 1,76 tỷ tấn carbon vào bầu khí quyển Trái Đất. Cháy rừng tạo ra lượng khí thải carbon kỷ lục tại nhiều khu vực và báo động ô nhiễm không khí.
Con người cho rằng rừng là nơi yên bình và tĩnh lặng. Nhưng đằng sau sự im lặng đó, rừng đang âm thầm “di cư” như những loài động vật để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Theo nghiên cứu của Đại học California, các đám cháy rừng ngày càng thường xuyên và dữ dội ở miền Tây nước Mỹ trong 2 thập kỉ qua có liên quan mật thiết đến sự thay đổi khí hậu do con người gây ra.
Khi đại nạn xảy ra với một cộng đồng, dường như tất cả các thành viên đều tạm thời tìm được mẫu số chung – là nỗi sợ hãi, niềm lạc quan hay quyết tâm vượt khủng hoảng. Và “khu rừng cháy” là một motif hội họa ẩn dụ thể hiện trạng huống đó.
Hỏa hoạn hoành hành, các dòng sông ngập lụt, băng tan, hạn hán, nhiệt độ tăng vọt... Biến đổi khí hậu năm 2021 đã định hình lại cuộc sống trên hành tinh thông qua các hình thái thời tiết khắc nghiệt.
Theo báo cáo về Khí hậu Toàn cầu năm 2021 của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), 7 năm qua đang trên đà trở thành 7 năm nắng nóng nhất từ trước đến nay, dựa trên dữ liệu của 9 tháng đầu năm 2021.
Mỗi đợt nắng nóng khủng khiếp hoành hành trên quy mô lớn khiến hàng nghìn người tử vong và điều đáng lo ngại là các đợt nắng nóng này ngày một gia tăng.
Một số khu rừng được bảo vệ nhiều nhất trên thế giới đang thải ra nhiều carbon hơn mức hấp thụ, do các hoạt động như khai thác gỗ và cháy rừng. Và, các khu bảo tồn đang góp phần làm biến đổi khí hậu.