Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, cảnh báo, từ chiều và đêm 12/10 trên khu vực giữa Biển Đông có khả năng xuất hiện một vùng áp thấp; sau có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Bão Noru (bão số 4) được dự báo là 1 trong những cơn bão mạnh nhất trong vòng 20 năm qua từng gây thiệt hại nặng ở Trung Bộ. Trước tình hình đó, nhiều tỉnh thành chủ động cho học sinh nghỉ học để phòng tránh bão Noru.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Công điện của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cơ quan và các địa phương liên quan tập trung chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó bão số 4 (bão NORU).
Bão Noru giật cấp 11, cách đảo LuDông khoảng 810km về phía Đông và có khả năng mạnh thêm. Dự báo trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10 (75-102km/giờ), giật cấp 13, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 650km về phía Đông.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, một vùng thấp nhiệt đới hình thành ngoài khơi Philippines vào chiều 22/9 sẽ mạnh thành bão và đi vào Biển Đông trong vài ngày tới.
Dự báo khoảng cuối tháng 9/2022, miền Bắc bắt đầu có các đợt không khí lạnh tác động. Song các đợt không khí lạnh đầu mùa chưa gây rét nhưng có khả năng gây mưa lớn cho các tỉnh miền Trung.
Để chủ động phòng ngừa, ứng phó, giảm thiệt hại về người và tài sản, góp phần ổn định đời sống người dân, phát triển kinh tế xã hội, Phó Thủ tướng yêu cầu quan tâm hơn nữa đến công tác phòng, chống, nâng cao chất lượng công tác dự báo, cảnh báo thiên tai.
Do ảnh hưởng bão, vùng biển phía Đông và phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông có mưa bão, gió mạnh cấp 7-8, sau tăng lên cấp 9-10. Từ chiều tối ngày 25/8, khu vực ven biển Quảng Ninh- Hải Phòng khả năng có gió giật mạnh cấp 6-7.
Chiều 22/8, áp thấp nhiệt đới đang hoạt động ở phía Đông đảo Lu-dông (Phi-líp-pin) đã mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là Ma-on. Khoảng đêm 23, ngày 24/8, nhiều khả năng bão sẽ đi vào vùng biển phía đông bắc Biển Đông và trở thành cơn bão số 3.
Từ tháng 10-11/2022, cảnh báo nguy cơ cao xảy ra mưa lớn dồn dập tại Trung Bộ và Nam Bộ. Từ nay đến tháng 2/2023, dự báo trên khu vực Biển Đông có khoảng 8-10 cơn bão và ATNĐ, trong đó có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền từ 3-5 cơn.
Ban chỉ đạo quốc gia về Phòng chống thiên tai đánh giá, đường đi của bão số 2 rất phức tạp nên các đơn vị cần tập trung tối đa nhân lực, vật lực, chủ động phòng chống bão.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Bắc Đông Bắc, sau có khả năng đổi hướng Bắc Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Dự báo, từ 6-7/8, hình thành rãnh áp thấp đi qua khu vực giữa Biển Đông, gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh. Từ 7-8/8, có khả năng xuất hiện một vùng áp thấp trên khu vực giữa Biển Đông. Vùng áp thấp này nhiều khả năng phát triển thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai, đây là tình huống bất thường, có thể xuất hiện áp thấp nhiệt đới, bão sớm hơn so với quy luật hằng năm.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Bắc Đông Bắc, mỗi giờ đi được 15-20 km và suy yếu dần, từ có sức gió mạnh nhất vùng gần tâm giật cấp 16 xuống giật cấp 13.
Chiều và tối nay (17/12) siêu bão RAI sẽ vượt qua khu vực phía Bắc Philippines và đi vào biển Đông, trở thành cơn bão số 9 của nước ta trong năm 2021, cường độ bão giảm còn cấp 13-14, giật cấp 17.
Trong hôm nay, bão RAI có khả năng mạnh thêm và cường độ cực đại có thể đạt cấp 13-14, giật cấp 16 trước khi vào Philippines. Đến đêm 17 và rạng sáng 18/12, bão RAI sẽ đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 9 trong mùa mưa bão năm nay.
Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia dự báo, trên vùng biển Tây Bắc Thái Bình Dương sắp xuất hiện một cơn áp thấp nhiệt đới, nhiều khả năng mạnh lên thành bão số 9 ảnh hưởng đến vùng biển và đất liền Việt Nam trong những ngày tới.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai, Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, các Bộ, ngành, địa phương theo dõi chặt chẽ, triển khai kịp thời, quyết liệt, hiệu quả các biện pháp ứng phó.