TKV cho biết, trong khi nhu cầu tiêu thụ tăng lên, nguồn cung than thế giới khan hiếm, doanh nghiệp trong nước không nhập được đã quay lại sử dụng than trong nước, khiến cho nhu cầu tăng rất cao.
Mặc dù giá thành cao, nhưng LNG sẽ là lựa chọn khả thi để bổ sung cùng với phát triển năng lượng tái tạo thay dần cho nhiệt điện than nhằm bảo vệ môi trường.
Hệ thống Quỹ Bảo vệ môi trường trong thời gian qua đã trở thành một trong số công cụ kinh tế quan trọng đối với công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường góp phần hiệu quả trong việc đầu tư xử lý, cải thiện ô nhiễm môi trường.
Thông tin cho biết, dự kiến từ ngày 15/4 tới, Bộ Y tế sẽ cấp “hộ chiếu vaccine” cho người dân. Theo đó, "Hộ chiếu vaccine" sẽ được hiển thị trên ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử, PC-Covid, hoặc tra cứu trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế.
Theo GS.TS Hoàng Xuân Cơ, hai lý do dẫn tới khó nắm bắt lĩnh vực đánh giá tác động môi trường đó là tính đa dạng về lý thuyết và tính đặc thù, cụ thể khi áp dụng trong thực tiễn của ĐTM.
Quản lý Nhà nước phải xuất phát từ thực tiễn, phải minh bạch tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính lĩnh vực tài nguyên nước.
Phát triển điện rác là xu thế chung trên thế giới và cả Việt Nam hiện nay. Theo các chuyên gia, muốn giải quyết tốt vấn đề xử lý rác thải rắn, cần phải có “cơ chế mở” để gỡ khó cho doanh nghiệp.
Hệ sinh thái đa dạng của Sơn Kim Group khi nắm trong tay nhiều dự án bất động sản nghìn tỷ ở vị trí đắc địa, Sơn Kim Group còn có mối quan hệ mật thiết với Công ty Nanogen- doanh nghiệp sản xuất vaccine Covid-19.
Bộ trưởng NN&PTNT đánh giá sản xuất nông nghiệp đang phải đối mặt với chi phí tăng cao thời gian gần đây và có những dự báo còn tiếp tục tăng. Vì vậy, việc chuyển đổi sản xuất nông nghiệp xanh, tiết kiệm chi phí được xem là “mệnh lệnh".
Tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện đốt than là một nguồn “tài nguyên khoáng sản thứ sinh”, trên thế giới luôn tìm cách xử lý theo hướng “tận dụng tối đa”. Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, nhiều giải pháp được đưa ra để hạn chế ô nhiễm môi trường.
Nông nghiệp đang hướng đến phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu, thích ứng với các hệ thống sinh thái và không tác động quá mức đến tài nguyên thiên nhiên. Mô hình thử nghiệm 'Carbon thấp, chống chịu cao' là một trong những giải pháp tối ưu.
Với người mắc Covid-19, sự phục hồi của họ cũng phụ thuộc vào tình trạng của hệ thống miễn dịch. Quá trình phục hồi Covid-19 có thể được tăng cường với sự trợ giúp của dinh dưỡng. Dưới đây là chế độ ăn uống mà bạn có thể tham khảo.
Ngày 28/1/2022, Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định số 437/QĐ-BYT sửa đổi, bổ sung một số điểm của “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19” ban hành kèm theo Quyết định 250/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Vừa chống biến đổi khí hậu vừa có giá trị kinh tế, cây dừa nước được ưa chuộng ở khắp đất nước. Khai thác sản phẩm từ rừng trồng dừa nước cho hiệu quả kinh tế cao, bền vững, đặc biệt phù hợp với du lịch sinh thái.
Các nhà bảo tồn đang ngày càng gia tăng áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI) như một giải pháp công nghệ để giải quyết cuộc khủng hoảng đa dạng sinh học và giảm thiểu biến đổi khí hậu.
Việt Nam cùng với Bangladesh, Indonesia, Pakistan, Serbia là các quốc gia đủ điều kiện, năng lực được WHO công bố nhận chuyển giao công nghệ, cùng với hỗ trợ đào tạo có thể chuyển sang giai đoạn sản xuất vaccine khá nhanh chóng.