Loạt bài viết mới của GS.TS Hoàng Xuân Cơ, UVBTV TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam về Nhận dạng tổng tài sản, vốn sản xuất, vốn con người của Việt Nam để định hướng phát triển kinh tế xã hội trong tương lai, qua nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới.
Nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Môi trường có cuộc trò chuyện với TSKH Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.
Tọa lạc tại vị trí vàng nơi cửa ngõ phía Tây Hà Nội, chiếm trọn "trái tim" của đại đô thị thông minh, Imperia Smart City trở thành dự án nhà ở "đắt khách" bậc nhất hiện nay.
Mặc dù phát triển sau nhưng các KCN Việt Nam lại tiếp thu được những thành tựu nghiên cứu mới nên phát triển các KCN khá nhanh và chất lượng tốt. Có thể nói điều kiện để chuyển hóa KCN thành KCNST đã được mở ra, vấn đề là các KCN nắm bắt cơ hội thế nào.
Tiếp theo kỳ trước, các Khu công nghiệp (KCN), đặc biệt là Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) đều có thể tiếp cận Kinh tế tuần hoàn (KTTH) để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường trong hoạt động của mình.
Trước khi nghiên cứu về tiếp cận Kinh tế tuần hoàn (KTTH) trong các khu công nghiệp (KCN), cần nghiên cứu, làm rõ hơn một loại KCN có nhiều điểm khá tương đồng về cả mục tiêu phát triển và hoạt động phát triển với KTTH, đó là KCN sinh thái.
Trong loạt bài này chúng tôi chỉ muốn tiếp cận Kinh tế tuần hoàn (KTTH) ở quy mô khu công nghiệp (KCN) trên cơ sở phân tích một KCN cụ thể: Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền của TP.Hải Phòng.
Pin và rác thải điện tử nếu không được thu gom và xử lý đúng cách, sẽ ảnh hưởng một cách toàn diện tới môi trường và con người cả trực tiếp và gián tiếp. Đặc biệt, trẻ em, thanh thiếu niên và phụ nữ mang thai.
Một chuyến tìm về với thiên nhiên hoang sơ, nguyên bản, tạm xa thế giới văn minh, nhưng không phải là một cuộc “chạy trốn”. Mà đi, là để tìm lại chính mình.
Sự phát triển chóng mặt của ngành công nghệ dẫn đến hiện tượng rác thải điện tử có tốc độ tăng nhanh gấp 3 lần so với các loại rác thải khác. “Cơn sóng thần về rác thải điện tử” đang hiện hữu.
Hàng hóa nông nghiệp như gạo, thịt, rau quả có chất lượng cao, ngon, bổ sạch không có hóa chất gây hại, người tiêu dùng sẵn lòng mua với giá cao hơn sản phẩm cùng loại.
Chỉ trong vòng 24 tháng, VinEco đã xây dựng và phát triển thành công 14 nông trường quy mô và chuyên nghiệp trên cả nước. Sau hơn 2 năm, mỗi tháng VinEco cung cấp ra thị trường hàng ngàn tấn nông sản.
"Trong sản xuất, kinh doanh rất khó tránh rủi ro nói chung và rủi ro về tác động môi trường nói riêng. Masan cũng không ngoại lệ" - GS.TS Hoàng Xuân Cơ nhận định.
Nhiều doanh nghiệp đã có cam kết bảo vệ môi trường trong báo cáo ĐTM và các văn bản pháp quy khác nhưng vẫn để xảy ra vi phạm. Vậy, làm sao để kiểm chứng và đánh giá cam kết bảo vệ môi trường của họ?
Tại Việt Nam, bộ chỉ số PEPI đánh giá hiệu quả bảo vệ môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sẽ giúp bổ sung hoàn thiện chính sách, quy định pháp luật về bảo vệ môi trường.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp lên tiếng cam kết bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế gắn với môi trường. Vậy, đằng sau những cam kết này là gì, doanh nghiệp đã thực hiện ra sao hay chỉ là lời hứa suông?
Quỹ Vaccine phòng chống dịch Covid-19 Việt Nam ra đời là sự vận dụng sáng tạo bài học huy động sức dân, khơi dậy lòng yêu nước và phát huy trách nhiệm của mọi công dân trước những khó khăn của đất nước.