Không thể phủ nhận giá trị mà bất động sản (BĐS) online mang lại. Nhưng để cho loại hình này hoạt động bền vững, phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam thì điều cần nhất là hệ thống pháp lý chặt chẽ, đơn vị quản lý làm việc nghiêm túc.
Bất động sản (BĐS) online sẽ là nơi để các doanh nghiệp chứng minh giá trị thật của mình. Nếu doanh nghiệp nào uy tín, làm đúng thì sẽ chiếm được thị trường và phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
Bất động sản (BĐS) cũng có thể coi là một sản phẩm trên thị trường như bao mặt hàng khác. Nhưng tại sao các nhà đầu tư ở Việt Nam vẫn chưa đặt niềm tin vào BĐS online, trong khi ở Mỹ, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản... lại được người dân đón nhận?
Bất động sản online là xu thế tất yếu trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn ra. Nhưng còn nhiều đơn vị vẫn rất rụt rè thận trọng, vì vướng mắc những điều "khó nói".
Nhằm đánh giá thực trạng thực hiện các công cụ kinh tế (CCKT) trong quản lý tài nguyên nước (TNN) tại Việt Nam, tác giả đã tiến hành rà soát các điều khoản trong các văn bản luật quy định về CCKT quản lý TNN.
Nhóm nghiên cứu đề xuất việc xem xét đưa chi phí môi trường trở thành một phần trong tổng chi phí của hoạt động quản lý CTRSH. Đây cũng là cơ sở để xác định giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH ở Việt Nam.
Phát triển năng lượng quốc gia trong đó có năng lượng điện có ý nghĩa quyết định cho tăng trưởng và phát triển bền vững đất nước. Theo các chuyên gia, rào cản lớn nhất của sự phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay là rào cản cơ chế chính sách.
Thu thuế, phí môi trường để tăng ngân sách đã đạt được ở Việt Nam với mức đóng góp của Thuế Bảo vệ môi trường những năm gần đây (2016 – 2018) vào tổng thu ngân sách khoảng trên 3%/năm.
Trải qua 20 năm hình thành và phát triển, TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) đã có nhiều hoạt động tích cực để nâng cao vị thế thúc đẩy sự phát triển chung của đất nước.
Mạng xã hội là nền tảng tốt để tạo nên ý thức cộng đồng. Những hành động, thông điệp ý nghĩa đều được nhân rộng qua các nền tảng mạng xã hội. Sự ra đời của VNGreen – Mạng xã hội Vì môi trường đầu tiên ở Việt Nam nằm trong dòng chảy phát triển chung ấy.
Với vai trò nghiên cứu, chuyển giao công nghệ lĩnh vực môi trường, VIASEE đã đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ, gìn giữ môi trường thông qua việc nâng cao chất lượng tạp chí, ấn phẩm.
Với vị thế là tổ chức xã hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kinh tế môi trường, VIASEE luôn coi việc đồng hành, đóng góp cho Đảng và Nhà nước các vấn đề liên quan đến chính sách, pháp luật trong lĩnh vực kinh tế môi trường là nhiệm vụ hàng đầu.
Ngay từ ngày đầu thành lập, TW Hội đã có những bước đi hết sức vững vàng, từ việc thu hút nhân sự, tập trung được những chuyên gia đầu ngành cho tới việc tăng cường năng lực tư vấn, phản biện và giám định xã hội chuyên sâu trong lĩnh vực môi trường.
Chỉ trong vòng 2 nhiệm kỳ gần đây, VIASEE đã trở thành một Hội mạnh trong hệ thống Liên hiệp Hội Việt Nam, được cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, các nhà khoa học... trên cả nước biết đến.
Trải qua 20 năm hình thành và phát triển, TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) đã có nhiều hoạt động tích cực để nâng cao vị thế, đẩy mạnh nhiệm vụ bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh bền vững.
Trong các vốn tài nguyên thành phần của tổng mức giàu có, vốn tài nguyên thiên nhiên và vốn sản xuất quốc gia là loại con người dễ nhận thấy nhưng tính toán không phải dễ.
Đó là ý kiến của GS.TS Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam chia sẻ với Tạp chí Kinh tế Môi trường, nhân kỷ niệm 20 năm thành lập TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam.