Theo bản phân tích của Carbon Tracker, các cam kết cắt giảm khí phát thải của ngành dầu khí đang bị đình trệ, thậm chí một số trường hợp còn đi ngược lại với xu hướng "xanh" hiện nay.
Nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn được đưa ra tại Hội thảo nhằm hoàn thiện cơ chế rà soát, xây dựng phương pháp luận để tiến hành kiểm kê KNK cho các đô thị ở Việt Nam.
VCCI đề nghị nghiên cứu bỏ Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng. Trong trường hợp cần thiết thì điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường cho phù hợp với mục tiêu của loại thuế này.
Việt Nam có trách nhiệm cùng với các quốc gia trong ứng phó biến đổi khí hậu, giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0, chuyển đổi năng lượng công bằng, "nhưng cần có cơ chế để cùng hành động".
Theo European Green Deal - EGD: Liên minh châu Âu (EU) có tham vọng hướng tới mức phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) theo hai giai đoạn năm 2030 và 2050.
Ngày 30/3, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) phối hợp cùng Quỹ xúc tác tài chính xanh ASEAN (ACGF) đã tổ chức Hội thảo giải pháp phát triển Đông Nam Á (SEAD) năm 2023 với chủ đề “Hình dung về một ASEAN có mức phát thải ròng bằng 0” tại Bali.
Việc chuyển hướng sang phát triển kinh tế xanh là cơ hội để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về tăng trưởng xanh, phục hồi xanh, bắt kịp xu thế phát triển mới của thế giới.
Không những cung cấp bằng chứng dựa trên cơ sở khoa học về tác động của biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông Mê Kông, các báo cáo đa ngành còn đưa ra những lộ trình đổi mới và thực tế cần thực hiện nhằm chuyển đổi những thực tế này thành hành động.
Hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản trong lĩnh vực môi trường và biến đổi khí hậu đã đạt được những thành tựu to lớn và tác động tích cực. Việt Nam luôn ủng hộ các sáng kiến của Chính phủ Nhật Bản đối với mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0.
Mới đây, các nhà lãnh đạo trên thế giới đã tham dự Tuần lễ Phát triển Bền vững tại Abu Dhabi, khởi động cho một năm mới với chuỗi các sự kiện hướng tới Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) do UAE tổ chức vào cuối năm nay.
Chỉ riêng tiềm năng lượng sinh khối trên thế giới được tái tạo hàng năm đã gấp hàng chục lần tổng sản lượng khai thác của nhiên liệu hóa thạch (không tái tạo).
Trong năm 2022, tổng số vốn đầu tư cho ngành năng lượng xanh đã vượt 1.000 tỷ USD, chủ yếu vào các lĩnh vực như xe điện, năng lượng tái sinh, hạt nhân hoặc các dự án tái chế vượt các khoản chi tiêu cho nhiên liệu hóa thạch.
Sắp tới, gần 1.200 doanh nghiệp thuộc nhiều ngành, lĩnh vực sẽ phải cung cấp số liệu hoạt động, thông tin liên quan phục vụ kiểm kê khí nhà kính của cơ sở theo hướng dẫn của bộ quản lý lĩnh vực trước ngày 31/3/2023.
Mới đây, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký Nghị định số 107/2022/NĐ-CP về thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA).
EU sẽ thiết lập một quỹ xã hội vì hành động khí hậu nhằm hỗ trợ các hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ dễ bị tổn thương nhất trong việc đối phó tác động từ thị trường mua bán tín chỉ phát thải.
Việt Nam đã có những nỗ lực to lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và hiện đang trở thành “hình mẫu” đi đầu về hợp tác đa phương trong thực hiện giảm phát thải khí nhà kính.